Sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân: Cân nhắc thành lập tòa chuyên trách cấp khu vực

Sáng 19/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Tòa án nhân dân.

Sữa giả, thực phẩm bẩn gióng hồi chuông cảnh báo về đạo đức kinh doanh và hiệu quả quản lý

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, tình trạng sữa giả, thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan trên thị trường là dấu hiệu cảnh báo về đạo đức kinh doanh xuống cấp và lỗ hổng trong hiệu quả quản lý nhà nước.

Chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm: cần cơ chế ngừa doanh nghiệp lợi dụng chính sách ưu đãi

Chính sách hậu kiểm cần có cơ chế kiểm soát đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả để tránh tình trạng lợi dụng cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.

Đại biểu Quốc hội: Cần truy cứu trách nhiệm hình sự nếu phát hiện hàng giả gây hậu quả nghiêm trọng

Đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu phát hiện hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng phải công khai tên doanh nghiệp vi phạm, xử phạt nặng, thậm chí truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây hậu quả nghiêm trọng…

Cần xây dựng cơ sở dữ liệu về hàng hóa vi phạm

Các đại biểu Quốc hội đề nghị, cần xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về hàng hóa vi phạm trong môi trường số.

Sau vụ sữa giả: Tránh tình trạng 'tiền kiểm không kiểm soát nổi, hậu kiểm lại lơ là'

Theo đại biểu Quốc hội, toàn bộ các quy định về kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm lại chưa sửa đổi tương xứng với đòi hỏi cấp thiết của thực tế với cơ chế 'hậu kiểm' chủ động, hiệu quả, khả thi.

Đại biểu Quốc hội: Việc bắt nguyên cục trưởng an toàn thực phẩm 'được nhân dân ủng hộ'

Đại biểu Phạm Văn Hòa khẳng định, việc bắt nguyên lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế ) vừa qua, được nhân dân ủng hộ, đồng tình và bày tỏ, việc xử lý những cá nhân như vậy cần làm sớm hơn, để lấy lại niềm tin của người dân.

Chính sách phát triển kinh tế tư nhân - Cơ chế hậu kiểm phải đủ mạnh, minh bạch

Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp Quốc hội ngày 16/5, thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.

Hoàn thiện khung pháp lý để phát triển kinh tế tư nhân

Ngày 16/5, tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về hai dự thảo Nghị quyết của Quốc hội: Cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân; và một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.

Chính sách thu hút người tài: Cần thực chất

Dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) hiện đang được Quốc hội thảo luận với nhiều điểm mới đáng chú ý, đặc biệt liên quan đến việc thu hút và trọng dụng người tài. Vấn đề được đặt ra là làm sao để chính sách đó khả thi và thực sự đi vào cuộc sống.

Chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm: Cần cơ chế đủ mạnh để ngừa doanh nghiệp lợi dụng chính sách

Nhiều đối tượng đã lợi dụng chính sách thông thoáng để lập ra hàng trăm công ty không hoạt động thực tế, mua bán hóa đơn, trốn thuế, rửa tiền…

Cảnh báo 'kẽ hở' trong hậu kiểm

Nếu hệ thống hậu kiểm không đủ mạnh, nhiều đại biểu Quốc hội cảnh báo nguy cơ doanh nghiệp sẽ lợi dụng 'kẽ hở' này trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Phát triển kinh tế tư nhân... băn khoăn 'công ty ma' lợi dụng

Nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì chính sách này rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.

Quyền lợi phải gắn liền với trách nhiệm trong công tác xây dựng pháp luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 16/5, Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.

Gỡ rào cản để kinh tế tư nhân phát triển

Sáng 16/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân (KTTN). Tại phiên thảo luận, đa số đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khẳng định đây là bước đi quan trọng, kịp thời thể chế hóa quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng, coi KTTN là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế; đồng thời cho rằng, Nhà nước cần có nhiều chính sách đặc biệt, tháo gỡ rào cản để thúc đẩy KTTN phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

Nếu không có chính sách hấp dẫn sẽ bỏ lỡ nhân tài, khó đột phá về công nghệ

Đại biểu quốc hội Trần Thị Vân (Bắc Ninh) cho rằng nếu không có chính sách đủ hấp dẫn, cạnh tranh thì sẽ bỏ lỡ cơ hội thu hút nhân tài và khó tạo được bước đột phá về công nghệ trong tương lai.

Kiến nghị xem lại mức khoán chi để xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật

Các đại biểu thảo luận sôi nổi về dự thảo nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, đa số các đại biểu đề nghị phải bổ sung thêm đối tượng được hưởng trợ cấp từ nghị quyết, đề nghị quan tâm tới đội ngũ cán bộ thực hiện xây dựng văn bản pháp luật cấp địa phương....

ĐBQH ủng hộ thành lập Quỹ hỗ trợ xây dựng chính sách, pháp luật ngoài ngân sách

Tại phiên thảo luận, các đại biểu cũng ủng hộ quy định thành lập Quỹ hỗ trợ xây dựng chính sách, pháp luật ngoài ngân sách tuy nhiên, đề nghị cần có các điều khoản đảm bảo quỹ hoạt động đúng mục đích, tôn chỉ, ngăn trục lợi.

Cần bộ lọc để loại bỏ lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

Thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật ngày 16-5, các đại biểu Quốc hội cơ bản đồng tình với sự cần thiết ban hành Nghị quyết. Theo đại biểu Quốc hội, việc ban hành nghị quyết chuyên biệt cho công tác xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật là hoàn toàn xứng đáng, song cần xây dựng bộ lọc để loại bỏ lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật.

Sẽ có ưu đãi lớn khi hộ kinh doanh chuyển thành doanh nghiệp

Để Việt Nam có 2 triệu doanh nghiệp vào 2030, sẽ có chính sách ưu đãi khá lớn để khuyến khích các hộ kinh doanh chuyển mô hình hoạt động sang doanh nghiệp.

Cần bổ sung thêm đối tượng thụ hưởng chính sách đặc biệt trong xây dựng pháp luật

Qua rà soát danh mục các đối tượng được hỗ trợ tại Phụ lục I kèm theo dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, đại biểu Quốc hội cho rằng, chế độ, chính sách này đã bỏ sót một số nhóm đối tượng…

Cần giải pháp đặc biệt để có 2 triệu doanh nghiệp trong 5 năm tới

Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Tại phiên thảo luận, nhiều đại biểu cho rằng, cần giải pháp đặc biệt để có 2 triệu doanh nghiệp trong vòng 5 năm tới.

Cần cơ chế hậu kiểm đủ mạnh để phát triển bền vững kinh tế tư nhân

Sáng 16/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Nhiều đại biểu nhất trí cao với sự cần thiết ban hành Nghị quyết, các đại biểu cho rằng, đây là bước đi quan trọng, kịp thời thể chế hóa quan điểm chỉ đạo nhất quán của Đảng, đặc biệt là trong các văn kiện Đại hội XIII và gần đây là Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, coi kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế.

Tránh lạm quyền, lợi ích nhóm trong xây dựng pháp luật

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần quy định cụ thể đối tượng, chính sách đặc thù trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, nhằm bảo đảm minh bạch, đúng mục tiêu và tránh lạm quyền, lợi ích nhóm trong quá trình triển khai.

Đại biểu Quốc hội cảnh báo hơn 600 'doanh nghiệp ma' xuất trên 1 triệu hóa đơn khống

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga ( cho biết, có vụ việc cơ quan chức năng đã phát hiện tới hơn 600 'doanh nghiệp ma' xuất trên 1 triệu hóa đơn khống, với giá trị giao dịch lên tới gần 64.000 tỷ đồng. Vì vậy cần phải có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả.

Gắn trách nhiệm trong áp dụng chế độ, chính sách về xây dựng pháp luật

Sáng 16-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.

Phát triển kinh tế tư nhân: Nếu hậu kiểm không đủ mạnh, 'công ty ma' sẽ lợi dụng

Thực tế đã cho thấy, nhiều đối tượng đã lợi dụng chính sách thông thoáng để lập ra hàng trăm công ty không hoạt động thực tế, mua bán hóa đơn, trốn thuế, rửa tiền, gây thất thu ngân sách và làm méo mó môi trường cạnh tranh.

Cải thiện môi trường kinh doanh: Đòn bẩy thúc đẩy kinh tế tư nhân

Dự thảo Nghị quyết về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân đặt trọng tâm cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ rào cản pháp lý, giảm thủ tục hành chính. Thảo luận tại hội trường về nội dung này sáng nay (16/5), các đại biểu Quốc hội đề xuất chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, minh bạch xử lý vi phạm, đơn giản hóa thủ tục nhằm giải phóng sức sản xuất, đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực chính của nền kinh tế.

Không hạn chế thanh, kiểm tra đột xuất doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm

Giải trình ý kiến của các đại biểu, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng khẳng định không hạn chế thanh, kiểm tra đột xuất doanh nghiệp khi phát hiện dấu hiệu vi phạm.

Đại biểu Quốc hội: Cần chính sách thuế đủ mạnh, đồng hành cùng doanh nghiệp

Theo đại biểu Quốc hội, việc kéo dài thời gian miễn, giảm thuế sẽ tạo dư địa tài chính quan trọng, giúp doanh nghiệp tập trung nguồn lực cho đổi mới sáng tạo. Đây cũng là giải pháp thiết thực để Nhà nước thể hiện vai trò kiến tạo, nuôi dưỡng hệ sinh thái khởi nghiệp.

Lo ngại doanh nghiệp trục lợi từ chính sách ưu đãi

Thảo luận tại Quốc hội sáng 16/5, đại biểu lo ngại rằng nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì các chính sách hỗ trợ rất dễ trở thành kẽ hở giúp các 'công ty ma' lợi dụng để trục lợi.

Cơ chế hậu kiểm cần đủ mạnh, tránh 'doanh nghiệp ma'

Sáng 16-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Dự thảo nghị quyết nêu mục tiêu đến năm 2030 có 2 triệu doanh nghiệp. Để đạt mục tiêu này, các đại biểu cho rằng, phải có giải pháp đặc biệt cùng với cơ chế thực thi hiệu quả thì nghị quyết thực sự đi vào cuộc sống và mang lại chuyển biến thực chất.

Quy định các chính sách vượt trội nhất cho công tác xây dựng, tổ chức thi hành pháp luật

Đây là ý kiến được đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên họp sáng 16/5 của Quốc hội, thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.

'Không để công ty ma lợi dụng cơ chế hậu kiểm trong hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân'

Theo ĐBQH, chính sách hậu kiểm cần có cơ chế kiểm soát đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả, nếu không rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng trong hoạt động mua bán hóa đơn, trốn thuế, rửa tiền.

ĐBQH lo kẽ hở từ chính sách hậu kiểm cho kinh tế tư nhân

Đại biểu Quốc hội cho rằng cần có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả, nếu không chủ trương chuyển mạnh từ tiền kiểm sang hậu kiểm sẽ rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng.

Đại biểu lo hậu kiểm không đủ mạnh, các 'công ty ma' dễ lợi dụng

ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga đã dẫn chứng vụ hơn 600 doanh nghiệp 'ma' xuất trên 1 triệu hóa đơn khống, với giá trị giao dịch gần 64.000 tỷ đồng để bàn về chủ trương chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm.

Đại biểu Quốc hội: chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân, đặt trọng tâm vào việc tháo gỡ rào cản

Sáng 16/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân.

Cần có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh để phòng ngừa các 'công ty ma' lợi dụng chính sách

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, sáng 16/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường Diên Hồng về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Tại phiên họp, đại biểu Quốc hội cho rằng, nếu không có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả thì chính sách này rất dễ trở thành kẽ hở để các 'công ty ma' lợi dụng…

Cần cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả

Cần có cơ chế hậu kiểm đủ mạnh, minh bạch và hiệu quả để tránh tình trạng lợi dụng cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.