Có một nguyên tắc chung, có thể gọi là 'hằng số' trong các phán xử của tòa án tiến bộ trước nay đều lấy cái gốc là tình người, gọi rộng ra là tính nhân văn.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục ghi nhận xu hướng tăng trưởng tích cực trong 6 tháng đầu năm nhờ niềm tin mạnh mẽ vào tiềm năng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam.
Cùng với các cơ hội sáng trong bối cảnh mới, hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức hiện hữu, đòi hỏi cần có các giải pháp đồng bộ để giải quyết được các vấn đề tồn tại, đáp ứng được nhu cầu của giai đoạn bứt phá.
Với lợi thế về vị trí địa lý, nguồn nhân lực chất lượng cao và chính sách thu hút đầu tư cởi mở, Việt Nam đang được đánh giá là điểm đến thu hút FDI hàng đầu ASEAN.
Ý kiến chuyên gia tại tọa đàm chính sách 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng trong thời kỳ vươn mình của dân tộc'.
Kinh tế tư nhân đang trở thành động lực then chốt của sự phát triển kinh tế Việt Nam. Tại buổi tọa đàm sáng 29/6, các chuyên gia lão thành đã làm rõ những thách thức, cơ hội và giải pháp nhằm thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển bền vững.
Sau những kết quả khả quan thời gian qua, ngành Du lịch Hà Tĩnh cần đầu tư có chiều sâu và biết kể câu chuyện của riêng mình để tạo điểm nhấn khác biệt.
Việt Nam đang đón nhận làn sóng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ với tổng vốn FDI đăng ký trong 5 tháng đầu năm 2025 đạt hơn 18,39 tỷ USD - mức tăng cao nhất trong nhiều năm trở lại đây. Không chỉ bứt phá về quy mô, dòng vốn FDI vào Việt Nam đang chuyển dịch theo hướng có chọn lọc, ưu tiên các lĩnh vực công nghệ cao, thân thiện môi trường và phát triển bền vững. Đây là một động lực quan trọng để Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng chất lượng và hội nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong bối cảnh có nhiều biến động của kinh tế toàn cầu, dòng đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực. Đến nay, vẫn còn hàng loạt các dự án AI, bán dẫn và khai thác đất hiếm vẫn đang đàm phán với giá trị hàng chục tỷ USD.
Năm 2025 đang mở ra nhiều kỳ vọng cho kinh tế Việt Nam, với thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) - khu vực đóng góp phần lớn kim ngạch xuất khẩu - những tháng đầu năm cải thiện mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà khu vực này mang lại, Việt Nam cũng đối diện với không ít thách thức trong thực thi chiến lược thu hút FDI có chọn lọc.
Ngày 29/5, trang Kompasiana của Indonesia đăng tải bài viết nhận định, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh, thể hiện sự tin tưởng mạnh mẽ của các nhà đầu tư quốc tế vào môi trường kinh doanh ổn định và tiềm năng phát triển dài hạn của Việt Nam, bất chấp những biến động phức tạp của kinh tế toàn cầu.
Trước những biến động của vòng xoáy thuế quan, vấn đề đặt ra cấp bách hiện nay là phải củng cố thị trường trong nước, giảm phụ thuộc vào xuất khẩu, đồng thời tăng cường sức chống chịu trước những biến động của thị trường thế giới...
Môi trường kinh doanh ở Việt Nam còn rất nhiều dư địa phát triển đối với các nhà đầu tư, tập đoàn lớn trên thế giới. Vậy nhưng chỉ khoảng 5% trong tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao. Đây chính là điểm nghẽn trong việc phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng cho các dự án FDI chất lượng.
Nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đã nhắc đến Việt Nam trong kế hoạch kinh doanh, điều đó càng chứng tỏ sức hấp dẫn đặc biệt của môi trường đầu tư Việt Nam.
Sau 50 năm đất nước thống nhất, Việt Nam đã đạt được những thành tựu vượt bậc về kinh tế - xã hội, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Đây là nền tảng vững chắc để đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới.
VOV.VN -Việt Nam được nhận định là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI trên toàn cầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh thương mại toàn cầu khó đoán định, Việt Nam cần chủ động tái cấu trúc cách tiếp cận dòng vốn FDI tập trung vào chất lượng, hàm lượng công nghệ cao để trở thành trung tâm sản xuất, trung chuyển mới tại khu vực.
Chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ được tạm hoãn 90 ngày nhưng những diễn biến này ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tế Việt Nam và đặt ra vấn đề cấp bách làm sao để củng cố một cách căn bản thị trường trong nước, giảm phụ thuộc vào xuất khẩu và tăng cường sức chống chịu trước những biến động toàn cầu.
Về dư địa thị trường trong nước, nhiều doanh nghiệp coi đây như là phao cứu sinh. Nhưng thị trường này có quy nhỏ, không thể nhiều doanh nghiệp bám vào đó được.
Mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% năm 2025 đang đặt ra 'gánh nặng' không nhỏ lên vai tiêu dùng nội địa. Để đạt được mục tiêu này, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cần tăng trưởng 12%, một thách thức lớn khi nhìn vào diễn biến tăng trưởng của những năm gần đây.
Một doanh nghiệp đóng góp thuế năm 2025 là 100 tỷ đồng, nếu năm sau đóng góp 150 tỷ thì sẽ được giảm thuế trong số 50 tỷ đồng. Có hỗ trợ doanh nghiệp thì mới có việc làm, lao động có tiền mới tiêu dùng, TS Võ Trí Thành đề xuất.
GS.TSKH Nguyễn Mại chỉ rõ sự bất hợp lý trong ưu đãi đầu tư: 'Chúng ta đang dành quá nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp FDI, trong khi doanh nghiệp nội địa, lực lượng tạo ra công ăn việc làm cho hơn 80% lao động cả nước lại chưa được đối xử công bằng'.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu đối diện với thách thức, thị trường nội địa hơn 100 triệu dân sẽ giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm 2025.
Theo GS. Trần Đình Thiên, tỉ lệ tiêu dùng trên GDP ở Việt Nam cao, nhưng cấu trúc thị trường gặp nhiều 'điểm nghẽn', tốc độ lưu thông thị trường chậm, vòng quay tiền ở Việt Nam thấp.
Công tác xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2025 sẽ theo hướng chọn lọc và tập trung vào những ngành, địa bàn trọng điểm.
Tại Đại hội lần thứ VI nhiệm kỳ 2025 – 2030, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) xác định tiếp tục nỗ lực, đổi mới phương thức hoạt động để có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc cải cách thể chế, tạo dựng một môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng và minh bạch cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) cùng cộng đồng doanh nghiệp hội viên với tâm thế mới sẽ nỗ lực vươn mình để có những đóng góp vào tình hình phát triển của đất nước.
Sáng 24/4, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức Đại hội lần thứ VI nhiệm kỳ 2025-2030. VAFIE xác định tiếp tục nỗ lực, đổi mới phương thức hoạt động để có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc cải cách thể chế, tạo dựng một môi trường đầu tư kinh doanh thông thoáng, thuận lợi, bình đẳng và minh bạch cho các doanh nghiệp.
Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong năm 2024 và quý 1/2025 ghi nhận nhiều điểm sáng nhưng đồng thời cũng để lại những vấn đề cốt lõi cần giải quyết. Với mục tiêu tăng trưởng nền kinh tế trên 8%/năm, Việt Nam cần nhiều hơn những giải pháp để nước ta không chỉ là điểm đến của dòng vốn, mà còn từng bước nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu...
GS. TSKH Nguyễn Mại lạc quan về dòng vốn FDI vào Việt Nam trong năm 2025, dù bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
Theo GS-TSKH. Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE), dòng chảy thương mại thế giới thay đổi khiến dòng chảy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng thay đổi. Đây là cơ hội để Việt Nam thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, chip bán dẫn, điện tử, viễn thông...
Tại lễ công bố Báo cáo Thường niên FDI năm 2024 chủ đề 'Thu hút FDI vào công nghiệp bán dẫn, công nghệ tương lai, năng lượng sạch, khoa học và công nghệ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng' do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức ngày 16/4, GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE cho biết, Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong bối cảnh thế giới biến động.
Việt Nam đang có cơ hội lớn để nâng cao chất lượng nguồn vốn FDI, hướng tới tăng trưởng bền vững và hiệu quả cao hơn. Nếu tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua được các thách thức hiện hữu, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành điểm đến chiến lược hàng đầu cho FDI toàn cầu trong những năm tới.
Sáng ngày 16/4, Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã tổ chức lễ công bố Báo cáo thường niên FDI năm 2024 có chủ đề: 'Thu hút FDI vào công nghiệp bán dẫn, công nghệ tương lai, năng lượng sạch, khoa học và công nghệ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng'. Đồng thời tại lễ công bố cũng bàn thảo về mục tiêu thu hút đầu tư nước ngoài FDI năm 2025 và những năm tiếp theo.
Báo cáo thường niên FDI bên cạnh chỉ rõ cơ hội và thách thức toàn cầu trong thu hút FDI, cũng đưa ra gợi ý quan trọng để Việt Nam 'nâng chất' dòng vốn ngoại.
Báo cáo thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2024 do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) công bố sáng ngày 16/4 nhận định: Việt Nam đang được xem là hình mẫu thành công trong thu hút FDI nhờ thể chế và môi trường đầu tư ngày càng được hoàn thiện.
Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam - Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trong vài năm trở lại đây, trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp Trung Quốc tích cực đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Trong bối cảnh các chuỗi cung ứng tiếp tục xu hướng dịch chuyển và chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh, doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để chuyển mình, tạo ra những bước phát triển mới và nâng cao năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Việt Nam đang thiếu chính sách kết nối theo chuỗi để doanh nghiệp tư nhân có thể bắt tay hợp tác thay vì bị cạnh tranh từ những 'gã khổng lồ' về vốn và công nghệ.
Với vị trí địa lý chiến lược, lực lượng lao động chất lượng cao, môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi và có nhiều chính sách ưu đãi, Việt Nam đang trở thành một trung tâm sản xuất thông minh mới nổi, đặc biệt là vật liệu bán dẫn thông tin điện tử.
Trong 2 ngày 26-27/3/2025, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội diễn ra Diễn đàn sản xuất thông minh toàn cầu Việt Nam 2025 (VGMF 2025). Sự kiện quy tụ gần 800 doanh nghiệp trong và ngoài nước, cùng các chuyên gia hàng đầu nhằm thảo luận về tương lai của ngành sản xuất thông minh, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang vươn lên trở thành trung tâm sản xuất mới của châu Á.
Sau giai đoạn 'trỗi dậy' của ngành công nghiệp sản xuất, Việt Nam đứng trước cơ hội chuyển mình để chuyển sang sản xuất thông minh, chiếm được vị trí thuận lợi hơn trong cạnh tranh toàn cầu…
Diễn đàn VGMF 2025, với chủ đề 'Hợp tác sản xuất thông minh - Cùng nhau kiến tạo tương lai ngành công nghiệp' sẽ diễn ra trong hai ngày 26-27/3.
Việt Nam đang trở thành điểm nóng đầu tư công nghiệp toàn cầu nhờ vào lợi thế địa lý độc đáo cùng sự hỗ trợ của các chính sách ưu đãi.
Nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng 8%, bên cạnh việc phát huy các lợi thế, Việt Nam cần có giải pháp linh hoạt về chính sách tài khóa, tiền tệ, cân bằng cán cân thương mại