Giá máy bay thương mại đã tăng đáng kể những năm gần đây do chuỗi cung ứng bị gián đoạn sau đại dịch COVID-19. Hiện giá máy bay có xu hướng tiếp tục tăng khi cả Boeing và Airbus đều đang phải đối mặt với chính sách thuế quan trong thương mại quốc tế.
Giá máy bay thương mại đã tăng khoảng 30% so với năm 2018 và có xu hướng tiếp tục tăng, đặc biệt trong bối cảnh hai 'ông lớn' Boeing và Airbus đang phải đối mặt với các chính sách thuế quan.
Một chiếc máy bay Boeing chưa hoàn thiện dành cho thị trường Trung Quốc đã quay đầu trở lại Mỹ không rõ nguyên nhân, nghi ngờ do ảnh hưởng từ cuộc chiến thuế quan giữa 2 nước.
Nga có thể nối lại mua máy bay Boeing nếu đạt ngừng bắn, mở đường khôi phục hàng không sau 10 sự cố nghiêm trọng năm 2025.
Nga đề nghị Mỹ dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Hãng hàng không quốc gia Aeroflot để nối lại các chuyến bay trực tiếp. Động thái này đã vấp phải sự phản đối từ châu Âu.
Ngoài 2 hãng sản xuất máy bay Airbus (Pháp), Boing (Mỹ), nhà chức trách mới đây đã cho phép máy bay của các nước Canada, Brazil, Nga, Vương Quốc Anh và Trung Quốc... được nhập khẩu vào Việt Nam.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đã chuyển sang lĩnh vực hàng không. Có thông tin Trung Quốc đã ra lệnh cho các hãng hàng không ngừng tiếp nhận máy bay Boeing và các linh kiện để trả đũa thuế quan của Mỹ.
Chính phủ Trung Quốc yêu cầu các hãng hàng không nước này dừng nhận bàn giao máy bay Boeing giữa căng thẳng thương mại với Mỹ, theo Bloomberg.
Tranh chấp giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã khiến Boeing rơi vào thế khó.
Quân sự thế giới hôm nay (13-4) gồm các nội dung sau: Tây Ban Nha tiếp nhận máy bay tiếp nhiên liệu A330 MRTT, Mỹ công bố cắt giảm 5,1 tỷ USD chi tiêu quốc phòng, Malaysia đặt ky tàu hộ vệ lớp Ada.
Airbus Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (CNREC) trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường, thực hiện Đề án Quốc gia 'Trồng 1 tỷ cây xanh' nhằm phục hồi hệ sinh thái của Việt Nam cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu.
Airbus sẽ tài trợ 1.500 cây ngập mặn, trồng trên 1 hecta rừng tại Khu bảo tồn đất ngập nước Thái Thụy (TWPA) thuộc tỉnh Thái Bình
Công ty Airbus Việt Nam phối hợp cùng Trung tâm truyền thông Tài nguyên và Môi trường (CNREC) thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường, thực hiện Đề án Quốc gia 'Trồng 1 tỷ cây xanh' nhằm phục hồi hệ sinh thái của Việt Nam cũng như ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thông qua dự án này, Airbus mong muốn hỗ trợ Việt Nam bảo vệ hệ sinh thái đất ngập mặn, bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là đối với các loài chim nước di cư và đang bị đe dọa.
Các máy bay được tân trang dự kiến sẽ được đưa vào khai thác trở lại theo từng giai đoạn, giúp giảm thiểu ảnh hưởng đến hoạt động bay của Thai Airways.
Chiều 9/4, tại trụ sở Bộ Xây dựng, Cục Hàng không Việt Nam và Tổng cục Hàng không dân dụng Pháp đã ký Phụ lục VI của Thỏa thuận hợp tác kỹ thuật. Lễ ký có sự chứng kiến của Ngài Olivier Brochet, Đại sứ Pháp tại Việt Nam và Thứ trưởng Xây dựng Lê Anh Tuấn.
Cục Hàng không Việt Nam đề nghị Tập đoàn Airbus hỗ trợ, phối hợp giải quyết khắc phục động cơ PW1100G để các máy bay Việt Nam bị triệu hồi có thể sớm đưa trở lại khai thác.
Việc đặt bình nhiên liệu ở cánh máy bay là một thiết kế phổ biến và thông minh trong ngành hàng không, và hoàn toàn không phải là điều 'nguy hiểm' hay dễ gây gãy như nhiều người nghĩ.
Các biện pháp thuế quan được Tổng thống Donald Trump công bố ngày 2/4 sẽ làm tăng chi phí sản xuất máy bay của Boeing, Airbus, các linh kiện, động cơ của GE Aerospace, cùng hàng trăm sản phẩm hàng không - quốc phòng khác.
Bộ Xây dựng đang lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 01/2011 ban hành Bộ Quy chế an toàn hàng không dân dụng lĩnh vực tàu bay và khai thác tàu bay.
Với việc trở thành cổ đông chiến lược của Vietravel Airlines, hãng bay này trở thành một mắc xích quan trọng trong chuỗi các dự án hạ tầng - logistics - hàng không đã và đang được triển khai của T&T Group...
Tổng mức đầu tư 50 máy bay thân hẹp của hãng Airbus hoặc Boeing được Vietnam Airlines đề xuất ước tính khoảng 3,7 tỉ USD, tương đương 92.800 tỉ đồng
Hãng hàng không China Airlines của Đài Loan (Trung Quốc) đã ký hợp đồng đặt mua 10 chiếc máy bay A350-1000 với Airbus, hoàn tất cam kết mà hãng đã công bố vào tháng 12-2024.
Robot Rosalind Franklin dự kiến sẽ được phóng lên vũ trụ vào năm 2028 và đến sao Hỏa năm 2030 nhằm tìm hiểu xem sự sống có từng tồn tại trên hành tinh đỏ hay không.
Máy bay Tu-214 là một sản phẩm mang nhiều hy vọng của Nga, nhưng dự án liên tục chậm trễ và chưa rõ ngày hoàn thành.
Chính phủ Anh ngày 29/3 thông báo chi nhánh của tập đoàn hàng không vũ trụ châu Âu Airbus tại 'Xứ sở sương mù' (Airbus UK) đã giành được hợp đồng trị giá 150 triệu bảng Anh (khoảng 194 triệu USD) của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) để chế tạo hệ thống đáp cho tàu thám hiểm đầu tiên do Anh sản xuất, dự kiến sẽ hạ cánh xuống sao Hỏa vào năm 2030.
Đài Hà Nội đã có cuộc trao đổi với GS.TS Chử Đức Trình, Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghệ, ĐH Quốc gia Hà Nội, xung quanh các vấn đề liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực ngành hàng không vũ trụ.
Nestlé Việt Nam vừa chính thức ra mắt NESTGEN 2025, chương trình đào tạo trực tuyến kéo dài ba ngày (từ 18 đến 20-3).
Doanh nghiệp khai thác hàng không K-Aviation đã tiếp nhận chiếc trực thăng ACH160 đầu tiên của Hàn Quốc.
Tập đoàn máy bay thương mại Trung Quốc (COMAC) đang đặt mục tiêu sản xuất 200 máy bay C919 hằng năm để tạo thách thức với hai 'gã khổng lồ' hàng không là Boeing và Airbus.
Quốc hội Đức đã bật đèn xanh cho một khoản vay khổng lồ nhằm tái thiết quốc phòng, hiện đại hóa hạ tầng và bảo vệ môi trường.
Tại cuộc làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Phụ trách giao thông, ông Philippe Tabarot cho biết, phía Pháp và các doanh nghiệp Pháp sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong triển khai các dự án hạ tầng giao thông chiến lược.
Airbus đang là nhà cung cấp máy bay lớn nhất cho các hãng hàng không Việt Nam với 79 máy bay cho Vietnam Airlines và 94 máy bay cho Vietjet Air.
Thủ tướng cho biết Việt Nam rất khuyến khích, luôn chào đón phía Pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Pháp tăng cường hợp tác, đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Trưa 21-3, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Philippe Tabarot, Bộ trưởng Phụ trách giao thông (thuộc Bộ Chuyển đổi sinh thái, gắn kết lãnh thổ Pháp) đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Ngày 21/3, tiếp ông Philippe Tabarot, Bộ trưởng Phụ trách giao thông (thuộc Bộ Chuyển đổi sinh thái, gắn kết lãnh thổ Pháp) đang thăm, làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Pháp hợp tác, đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải, nhất là tham gia các dự án hạ tầng quy mô lớn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam rất khuyến khích, luôn chào đón và đề nghị phía Pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Pháp tăng cường hợp tác, đầu tư tại Việt Nam trong các lĩnh vực giao thông vận tải, nhất là tham gia các dự án hạ tầng lớn.
Trưa 21/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Philippe Tabarot, Bộ trưởng Phụ trách giao thông (thuộc Bộ Chuyển đổi sinh thái, gắn kết lãnh thổ Pháp) đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Nestlé Việt Nam ra mắt chương trình đào tạo trực tuyến NESTGEN 2025 từ ngày 18 20/3/2025, nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng và mở ra cơ hội phát triển nghề nghiệp cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Máy bay C909 đã thực hiện hơn 580.000 giờ bay an toàn và phục vụ gần 20 triệu lượt hành khách.
Lệnh trừng phạt của phương Tây khiến ngành công nghiệp hàng không dân dụng của Nga gặp nhiều khó khăn và rơi vào khủng hoảng.
Nestlé Việt Nam chính thức ra mắt NESTGEN 2025, chương trình đào tạo trực tuyến kéo dài ba ngày (từ 18 đến 20 tháng 3 năm 2025), với mục tiêu cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng và mở ra cơ hội phát triển nghề nghiệp cho thế hệ trẻ Việt Nam.