Tinh gọn bộ máy: Động lực cho mục tiêu tăng trưởng 2025

Ngoài ổn định kinh tế vĩ mô, đầu tư công, việc tinh gọn bộ máy, cơ cấu lại địa giới hành chính cũng là một động lực tăng trưởng quan trọng năm 2025.

Doanh nghiệp cần cách tiếp cận mới về chuyển đổi số

Với những mục tiêu về phát triển kinh tế số mà Việt Nam đang xây dựng, các doanh nghiệp đang đứng trước thời cơ để đẩy mạnh chuyển đổi số. Dù còn không ít thách thức nhưng đây lại là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong kỷ nguyên số.

Cơ hội xen thách thức hút đầu tư trong kỷ nguyên mới

Nhiều gợi mở được các chuyên gia, nhà quản lý đưa ra giúp các nhà đầu tư, doanh nghiệp có thêm dữ liệu khả tín và hữu ích trước khi ra quyết định đầu tư trong bối cảnh mới. Động lực đột phá từ phát triển khoa học công nghệ sẽ là mấu chốt trong mọi lĩnh vực.

Việt Nam trước cơ hội đầu tư đột phá trong Kỷ Nguyên mới

Năm 2025 là năm bản lề quan trọng, khi Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 8% và chuyển mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên số. Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, các động lực như đầu tư công, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và chuyển đổi xanh sẽ đóng vai trò quyết định. Cơ hội lớn đang mở ra, nhưng thách thức cũng không nhỏ, đòi hỏi doanh nghiệp và nhà đầu tư phải chủ động thích ứng để nắm bắt thời cơ.

Việt Nam - điểm sáng đầu tư trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động

Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ, với sự tập trung vào chuyển đổi số, kinh tế xanh và phát triển bền vững. Những nỗ lực này không chỉ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mà còn tạo ra những cơ hội đầu tư hấp dẫn trong dài hạn.

Gợi ý nào cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội đầu tư trong bối cảnh mới?

Trong bối cảnh mới, GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) đã đưa ra những gợi ý cho doanh nghiệp tận dụng được thời cơ mới. Trong đó, doanh nghiệp cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh; chủ động tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu và phát huy vai trò của hiệp hội nghề nghiệp.

Doanh nghiệp tận dụng các cơ hội đầu tư trong bối cảnh mới

Doanh nghiệp cần có quan điểm, nhận thức về việc chuyển sang kinh tế số, doanh nghiệp số, sản xuất và kinh doanh xanh là giải pháp quan trọng trong bối cảnh mới.

Bất động sản công nghiệp Việt Nam: 'Thỏi nam châm' hút vốn FDI trong kỷ nguyên công nghệ cao

Với tốc độ tăng trưởng ấn tượng và làn sóng dịch chuyển sản xuất toàn cầu, bất động sản công nghiệp Việt Nam đang trở thành 'thỏi nam châm' hút vốn ngoại, hứa hẹn một tương lai bùng nổ.

Cần chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp để hạn chế tác động tiêu cực tới thị trường

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp tháng 5 tới đây. Trước đó, góp ý dự thảo Luật, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp lo ngại nếu tăng thuế đột ngột với rượu, bia và bổ sung nước giải khát có đường vào diện chịu thuế sẽ làm giảm sức mua, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Các doanh nghiệp mong muốn có lộ trình tăng thuế phù hợp để khoan sức doanh nghiệp trong bối cảnh thị trường nhiều khó khăn.

Mong xem xét lùi thời gian thông qua để doanh nghiệp đỡ nặng

Lùi áp thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ làm giảm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp, duy trì trụ cột tiêu dùng nhằm đạt tăng trưởng GDP cao trong thời gian tới... Đó là chia sẻ của các chuyên gia, nhà quản lý.

Nghiên cứu kỹ lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt phù hợp với từng đối tượng

Dự báo tác động của việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) là khá lớn. Việc điều chỉnh thuế một cách đột ngột có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Cân nhắc chưa đánh thuế, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với một số mặt hàng

Chủ tịch Hội Tư vấn Thuế Việt Nam Nguyễn Thị Cúc cho rằng, hiện tại, doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn, nhà nước cũng đang giảm thuế đất, thuế VAT, nên cân nhắc chưa đưa nước giải khát có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), chưa tăng thuế TTĐB đối với rượu bia, thuốc lá.

Thuế tiêu thụ đặc biệt, giáo sư kinh tế lo ngại ngành rượu bia gặp khó

GS. TSKH Nguyễn Mại đề xuất 'cân nhắc tỷ lệ áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với ngành rượu bia vì sẽ khiến ngành rượu bia gặp khó.

Nên cân nhắc kỹ càng, thấu đáo việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Các chuyên gia cho rằng thay vì tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, thì nên có các biện pháp đồng bộ để định hướng thay đổi hành vi, tiêu dùng nhằm tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực cộng đồng.

Đề xuất hoãn áp thuế TTĐB với bia, rượu, nước ngọt trong 2 - 3 năm tới

Đó là ý kiến của các chuyên gia tại hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi' do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài VAFIE tổ chức ngày 7/3.

Lý do gì cần áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt có đường?

Sáng 7/3, tại Hà Nội diễn ra hội thảo 'Góp ý Dự thảo Luật Thuế Tiêu thụ Đặc biệt (sửa đổi) do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức. Tại hội thảo vấn đề áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước ngọt có đường được nhiều chuyên gia quan tâm và đóng góp ý kiến.

Đánh thuế nước ngọt có đường: 'Ném chuột đừng để vỡ bình'

Việc đưa nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt cần phải được cân nhắc kỹ.

Cân nhắc mức tăng và lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Tại Hội thảo góp ý kiến vào dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) diễn ra sáng 7/3, các đại biểu, chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, việc điều chỉnh thuế một cách đột ngột có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Do đó, việc tăng thuế cần được cân nhắc kỹ lưỡng hơn, dựa trên nghiên cứu đánh giá tác động một cách toàn diện trong tình hình thực tiễn.

VCCI kiến nghị lùi thời điểm tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, rượu

Gửi góp ý đến cơ quan thẩm tra dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), VCCI kiến nghị lùi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, rượu đến 2028

Để thu hút các 'đại bàng' bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn không chỉ là nền tảng của công nghệ hiện đại, mà hơn thế nó còn là yếu tố cốt lõi quyết định đến sức mạnh của nền kinh tế số, đến sự phát triển của các ngành công nghệ đột phá trong cuộc CMCN 4.0...

Vị quan nào xử án như thần, cả gan chỉ trích lối sống xa hoa của chúa Trịnh?

Ở, Việt Nam có một vị quan được ví như Bao Thanh Thiên (Trung Quốc) nhờ tài xử án như thần, từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.

Vốn FDI tập trung vào những địa phương có hạ tầng tốt

Được đánh giá là điểm đến của dòng vốn FDI, tuy nhiên FDI đầu tư vào Việt Nam vẫn chỉ tập trung vào một số địa phương có hạ tầng kinh tế - xã hội thuận lợi.

'Miếng bánh' FDI đang nhỏ dần: Giải pháp nào cho Việt Nam?

Mục tiêu thu hút FDI của Việt Nam vẫn đang đối diện với nhiều thách thức, nhất là trong bối cảnh 'miếng bánh' FDI toàn cầu đang bị thu nhỏ lại.

'Giải mã' sóng đầu tư vào công nghiệp chế biến, chế tạo

Làn sóng đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam đang rất sôi động và sẽ nhận được sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư trong thời gian tới.

'Bao Thanh Thiên Việt Nam' lưu danh sử sách: Xử án như thần, hậu thế nể phục muôn đời

Không chỉ tinh thông nhiều kiến thức, vị quan này còn nổi tiếng thanh liêm, có tài xử án. Ông được mệnh danh là Bao Thanh Thiên của Việt Nam.

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 'tạo lực' cho tăng trưởng kinh tế

Tiếp tục là điểm đến an toàn, hấp dẫn của các doanh nghiệp, đối tác, nhà đầu tư quốc tế, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước đang phát triển thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất thế giới.

Thu hút đầu tư nước ngoài: Dấu ấn cả về lượng và chất

Trong lúc dòng vốn đầu tư toàn cầu suy giảm, cạnh tranh thu hút đầu tư ngày càng quyết liệt, thì số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam năm 2024 ước đạt 25,35 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay. Đáng chú ý là ngày càng có nhiều dự án trong những lĩnh vực công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn…

Việt Nam soán ngôi Nhật Bản trong nhập khẩu hàng Trung Quốc

Tờ Bloomberg đưa tin, Việt Nam đã vượt qua Nhật Bản, trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của hàng Trung Quốc trong năm 2024, với kim ngạch 162 tỷ USD.

Điểm đến hấp dẫn của vốn FDI toàn cầu

Liên tục từ năm 2022 đến nay, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện tại Việt Nam luôn duy trì con số hơn 20 tỷ USD/năm, cho thấy dòng vốn ngoại tiếp tục đi vào thực chất và ngày càng có nhiều dự án đầu tư mới trong lĩnh vực công nghệ cao.

Viên quan nổi tiếng xử án giỏi, được ví như 'Bao Công đất Việt'

Đây là vị quan nổi tiếng thời phong kiến, từng phá được nhiều vụ án khó, đem lại công bằng cho người dân.

Đầu tư kinh doanh đặt cược, 8 năm trầm lắng

Sau gần 8 năm triển khai Nghị định 06/2017/NĐ-CP về kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế, chỉ duy nhất một doanh nghiệp hoạt động, mà lại được thành lập từ trước đó.

Kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó, bóng đá: Chấm dứt tình trạng 'không quản được thì cấm'

Nhiều chuyên gia cho rằng kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế là xu thế chung và phát triển ở nhiều nước trên thế giới.

Cá cược bóng đá phi pháp làm thất thoát hàng tỷ USD

GS, TSKH Nguyễn Mại - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cho rằng, đặt cược thể thao gây ra hậu quả tiêu cực. Nhiều vụ cá cược bóng đá phi pháp có yếu tố quốc tế của một số tổ chức với sự tham gia của đầu nậu trong nước và nước ngoài, một số người ham mê cờ bạc làm thất thoát hàng tỷ USD.

Góp ý sửa đổi Nghị định về kinh doanh đặt cược đua ngựa và bóng đá quốc tế

Chiều 28.11, tại Hà Nội, Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài/Tạp chí Nhà đầu tư tổ chức hội thảo góp ý sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2017/NĐ-CP về kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế.

Kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó ở Việt Nam: Cần nghĩ cách quản lý thay vì cấm

Kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế là xu thế chung và phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Hiện ngành này có tổng doanh thu toàn cầu lên tới hàng trăm tỷ USD.

Thuế suất thấp - cần nhưng chưa đủ

Theo chương trình nghị sự kỳ họp thứ 8, hôm nay, 22-11, Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi). Đây là đạo luật có tác động sâu rộng đến toàn nền kinh tế, thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng.

Tăng liên kết giữa FDI và doanh nghiệp nội địa để phát triển công nghiệp hỗ trợ

Một trong những giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ được đề cập thời gian gần đây là đẩy mạnh liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước.

FDI - Động lực phát triển trong kỷ nguyên mới

Thời gian qua, Việt Nam được xem là hình mẫu thành công trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn lực này đã đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế.

Nhiều giải pháp thiết thực để Hà Tĩnh phát triển du lịch xanh bền vững

Các chuyên gia đã đề xuất nhiều giải pháp thiết thực nhằm giúp Hà Tĩnh phát triển du lịch xanh bền vững, tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh nhà.

Nhiều tập đoàn nước ngoài muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa tại Việt Nam

Các tập đoàn nước ngoài lớn như: Samsung, Toyota đều mong muốn tìm kiếm nhà cung cấp linh, phụ kiện là các doanh nghiệp trong nước nhằm tăng tỷ lệ nội địa hóa.

Việt Nam thu hút các 'đại bàng công nghệ về làm tổ'

Với các chính sách tạo điều kiện, thu hút các nhà đầu tư từ phía Chính phủ, bộ ngành và các địa phương, đi kèm những điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, con người, Việt Nam đã đang trở thành điểm đến hấp dẫn để các 'đại bàng công nghệ về làm tổ'.

Dòng vốn FDI chưa lan tỏa như kỳ vọng

Mặc dù khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DN FDI) có nhiều đóng góp đối với nền kinh tế Việt Nam trong việc tạo ra công ăn việc làm, song giới chuyên gia kinh tế cho rằng, cơ hội để các DN trong nước nhận được chuyển giao công nghệ từ các DN FDI vẫn rất ít.

Không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của khu vực đầu tư nước ngoài

Dù còn những hạn chế, nhưng các chuyên gia kinh tế cho rằng, không thể phủ nhận những đóng góp tích cực của khu vực đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế Việt Nam.