Là cơ quan của Đảng ủy và Bộ tư lệnh Quân chủng, tiếng nói của Bộ đội Phòng không-Không quân (PK-KQ) Việt Nam, trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Báo PK-KQ luôn bám sát, cổ vũ Bộ đội PK-KQ khắc phục mọi khó khăn, chiến đấu thắng lợi, góp phần xây dựng Quân chủng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc.
Tại khúc sông gần những bậc đá rêu phong dẫn lên đền Mẫu, một thi thể đàn ông trôi dạt vào bờ. Đó là giáo sư Trần Hưng, nhà khảo cổ học uy tín, người dành cả đời mình cho cổ vật Phố Hiến. Khuôn mặt ông tái nhợt, đôi mắt vẫn mở to ám ảnh, in hằn nỗi sợ hãi tột cùng. Bàn tay gầy guộc nắm chặt mảnh vải vụn, như muốn níu giữ điều gì. Một cái chết bất thường, không hề giống tai nạn.
Nhìn lại chặng đường 50 năm sau ngày đất nước thống nhất (1975-2025), Văn học nghệ thuật Việt Nam đã trải qua nhiều xu hướng và có sự dịch chuyển đáng kể về tư duy, cảm hứng sáng tác, hình thức thể hiện và mối quan hệ với công chúng.
Tại hội thảo khoa học 'Nhìn lại sự vận động, phát triển của văn học, nghệ thuật Việt Nam 50 năm sau ngày đất nước thống nhất' diễn ra sáng 27-6 tại Hà Nội, do Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (Bộ VH-TT-DL) tổ chức, các nhà nghiên cứu, nhà văn, học giả đã cùng nhìn lại hành trình phát triển của nền văn học - nghệ thuật nước nhà.
Đại úy, nhà báo, nhà văn Lê Thế Thành (Ba Thành), nguyên Thư ký tòa soạn Báo Quân khu 9, nguyên Phó tổng biên tập Báo Văn nghệ Thái Nguyên là người từng cầm súng, cầm bút viết báo, đưa tin tại những nơi cam go, ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam. Lúc sinh thời, ông còn gửi gắm nỗi niềm của mình về tình đồng chí, đồng đội, tình đất, tình người Đồng bằng sông Cửu Long qua các tập truyện ngắn như: 'Chị ấy đẹp hơn em', 'Những nẻo đường của gió', 'Người lính chưa về Sài Gòn', 'Những cánh đồng và những dòng sông'…
Ngay tôi, tới khi lên Pleiku nhận công tác, cũng đâu nghĩ người mình gặp chiều hôm ấy, cái hôm tôi đi một vòng thám thính trước khi chính thức bước chân vào số 4 Trần Hưng Đạo, trụ sở Ty Văn hóa-Thông tin Gia Lai-Kon Tum đã gặp bác Núp rồi.
Đất thiêng Thanh Hóa không chỉ sản sinh nhiều 'nhân kiệt' mà còn là nơi gắn bó, góp phần dựng nghiệp cho nhiều tướng lĩnh, nhà khoa học, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ, trong đó có nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', một trong những tác phẩm xuất sắc nhất nền văn học Việt Nam đương đại vốn lấy nguồn tư liệu và cảm hứng chủ yếu từ xứ Thanh.
Đất thiêng Thanh Hóa không chỉ sản sinh nhiều 'nhân kiệt' mà còn là nơi gắn bó, góp phần dựng nghiệp cho nhiều tướng lĩnh, nhà khoa học, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ, trong đó có nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', một trong những tác phẩm xuất sắc nhất nền văn học Việt Nam đương đại vốn lấy nguồn tư liệu và cảm hứng chủ yếu từ xứ Thanh.
Đất - Người - Trà Thái Nguyên đã trở thành ba hình tượng nghệ thuật qua bao năm tháng, là nguồn cảm hứng bất tận của nhiều văn nghệ sĩ trên mọi miền đất nước. Dòng thời gian chảy qua đó, khơi gợi nguồn cảm hứng tự hào của người Thái Nguyên với quá khứ, hạnh phúc với hiện tại, tin tưởng hướng tới tương lai. Xin hãy ngồi lại cùng nhau nâng chén trà thơm nghe gió, nắng, sông nước, núi đồi kể chuyện đất và người Thái Nguyên.
Sau ngày 30-4-1975, một chương mới được mở ra trong lịch sử Việt Nam hiện đại. Từ thời điểm này, cả nước tập trung hàn gắn vết thương chiến tranh, nỗ lực thoát khỏi tình trạng bị bao vây, cấm vận và khủng hoảng kinh tế, đồng lòng bước vào thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.
Tôi về công tác tại Quảng Ninh vào những ngày cuối năm 2024. Trong lúc trà dư tửu hậu, nhà văn Dương Hướng bảo: 'Ông có muốn đi đâu chơi thì ta đi nhé?'. Ông khoe, trong ngày ông vẫn đủ dẻo dai cầm vô lăng chạy đi chạy về giữa Quảng Ninh và Thái Thụy (Thái Bình) quê ông, hoặc Quảng Ninh - Hà Nội. Ghê thật. Sức 70 như ông khối gã trai còn theo mệt.
Giải thưởng văn chương ở nước ta từ xưa đến nay luôn là sự kiện được mọi người quan tâm. Có người quan tâm về sự hiếu kỳ muốn biết thông tin, thử xem ai sẽ là người có được cái vinh dự to lớn trong năm. Lại có người muốn biết thông tin về tác phẩm được coi là có chất lượng tốt hàng đầu trong năm, để từ đó mà tìm đọc và hưởng thụ tác phẩm ấy.
Tính từ giai đoạn đất nước thống nhất năm 1975 đến nay, văn học Việt Nam đã trải qua 50 năm phát triển đầy mạnh mẽ. Các tác giả, từ văn xuôi đến thơ ca, từ lý luận đến phê bình, đã tạo ra một nền văn học đa dạng, phong phú, luôn hướng về cái đẹp, sự thật và những giá trị bền vững của cuộc sống, không chỉ phản ánh những biến động lịch sử mà còn khẳng định giá trị tinh thần của dân tộc.
Ngày 27-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật (VHNT) Trung ương tổ chức Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ V với chủ đề '50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế'.
Số lượng xuất bản phẩm văn học, cả sáng tác và lý luận, phê bình từ sau năm 1975 là phong phú về chủng loại nhưng còn khiêm tốn về chất lượng, hiếm những tác phẩm đỉnh cao. Bên cạnh đó, hoạt động lý luận văn học, nghệ thuật còn lạc hậu về nhiều mặt, giảm sút tác dụng tích cực đối với sáng tác.
Văn học Việt Nam đương đại đa dạng về khuynh hướng và bút pháp, phong phú về phong cách và giọng điệu nghệ thuật
Ngày 27/11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam, Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương tổ chức Hội nghị Lý luận, phê bình văn học lần thứ V chủ đề '50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế'.
Ngày 27/11, Hội nghị lý luận phê bình '50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế' khai mạc tại Hà Nội, mang đến cái nhìn tổng quát, chuyên sâu về những thành tựu trong 50 năm qua và xu thế của văn học Việt Nam trong một kỷ nguyên mới.
Cùng với tôn vinh những giá trị đã có suốt nửa thập kỷ qua, Hội nghị '50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế' đưa ra những phác thảo về một diện mạo văn học Việt Nam trong những thập kỷ tới của đất nước.
Trần Hoàng Thiên Kim
Nguyễn Tam Hà
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường chào chúng ta vào một buổi trưa giữa tiết trời thu Hà Nội. Tiết thu ấy đẹp như một bức tranh: 'Hà Nội mùa thu, cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ, nằm kề bên nhau, phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu. Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội. Mùa hoa sữa về thơm từng con gió. Mùa cốm xanh về thơm bàn tay nhỏ…'.
Năm 1990 ở tòa soạn Tạp chí Văn nghệ quân đội (VNQĐ) số 4 phố Lý Nam Đế, nhà văn Nguyễn Khắc Trường hồ hởi ôm chồng sách 10 quyển 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' là sách tiêu chuẩn tác giả được hưởng vừa lấy về từ nhà xuất bản còn nguyên dây buộc. Ông gỡ lấy một quyển ký tặng tôi và bảo, 'Tiến là bản đầu tiên đấy, đọc luôn đi, hay không dứt ra được đâu'.
Tôi biết bút danh Nguyễn Khắc Trường đầu tiên gắn trên trang bìa tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma'. Tôi mua cuốn sách này khi tác phẩm vừa được trao Giải thưởng Hội Nhà văn năm 1991 cùng với 'Bến không chồng' của Dương Hướng, 'Thân phận tình yêu' (Nỗi buồn chiến tranh) của Bảo Ninh và sức nóng của nó tràn ngập các báo, đài.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, cây bút xuất sắc về nông thôn Việt Nam qua đời đã để lại nhiều tiếc thương cho bạn bè văn chương cũng như nhiều thế hệ khán giả.
Thông tin từ Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết, nhà văn Nguyễn Khắc Trường - tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' đã qua đời ngày 2-10, thọ 78 tuổi.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', đã qua đời lúc 11 giờ 40 phút ngày 2-10, tại nhà riêng
Thông tin từ Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết, nhà văn Nguyễn Khắc Trường - tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', sau một thời gian bệnh nặng, đã qua đời ngày 2/10, thọ 78 tuổi.
Chuyến đi thực tế ở Triệu Sơn (Thanh Hóa) ấy đã tạo nên thứ men cùng cảm hứng để thăng hoa nên cuốn 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' nổi tiếng. Và cái tên Thao Trường đã trở thành Nguyễn Khắc Trường.
'Vàng miếng SJC và vàng nhẫn khan hiếm ở kênh chính thống khiến nhu cầu trao đổi, mua bán vàng trên thị trường tự do, 'chợ mạng' gia tăng…' - là bài viết đáng chú ý trên báo in Người Lao Động.
'Mảnh đất lắm người nhiều ma' nói về cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa hai dòng họ ở nông thôn, cũng là cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, là tiểu thuyết xuất sắc thời đổi mới.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường - tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng lúc 11 giờ 40 ngày 2/10.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường - tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' - qua đời ở tuổi 78 tại nhà riêng vào trưa nay (2.10)
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết ' Mảnh đất lắm người nhiều ma ' đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào ngày 2/10, hưởng thọ 79 tuổi.
Tác giả của tiểu thuyết nổi tiếng 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', nhà văn Nguyễn Khắc Trường đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng tại Hà Nội lúc 11h40 ngày 2/10. Ông hưởng thọ 79 tuổi.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' đã trút hơi thở cuối cùng hồi 11h40 ngày 2/10 tại nhà riêng ở Hà Nội, hưởng thọ 79 tuổi.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, người con của xã Bình Sơn (TP. Sông Công - Thái Nguyên), 'cha đẻ' của tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma', được lấy nguyên mẫu để làm phim truyền hình dài tập Đất và người - đã từ trần vào 11 giờ 40 phút sáng 2/10/2024 sau mấy năm chống chọi bạo bệnh.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều thông tin, nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' đã qua đời trưa ngày 2-10, ở tuổi 78.
Theo thông tin từ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào lúc 11 giờ 40 ngày 2/10, hưởng thọ 80 tuổi.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường là tác giả của tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' từng được chuyển thể thành phim truyền hình 'Đất và người.' Ông đã trút hơi thở cuối cùng, hưởng thọ 79 tuổi.
Thông tin từ Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết, nhà văn Nguyễn Khắc Trường - tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' đã qua đời ngày 2/10, thọ 78 tuổi.
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều cho biết, nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' qua đời lúc 11h40 sáng 2/10, hưởng thọ 79 tuổi.
Nhà văn Nguyễn Khắc Trường, tác giả tiểu thuyết nổi tiếng 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào lúc 11h40 ngày 2/10.