Ngày 25.4, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Thành tựu 50 năm sân khấu Thủ đô' với sự góp mặt của nhà nghiên cứu, lý luận, tác giả kịch bản sân khấu, các đạo diễn và đông đảo nghệ sĩ.
Sáng ngày 25/4, Hội Sân khấu Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Thành tựu 50 năm sân khấu Thủ đô' với sự góp mặt của nhà nghiên cứu, lý luận, tác giả kịch bản sân khấu, các đạo diễn.
Khán giả Việt Nam luôn dành sự trân trọng mỗi khi nhắc đến người Nghệ sĩ Nhân dân này và xem ông là người đàn ông đẹp nhất của nền điện ảnh nước nhà một thời. Người nghệ sĩ ấy mang vẻ đẹp khỏe khoắn đầy nam tính và giàu chất trí tuệ.
Tuy sân khấu truyền thống ở Hà Nội đã có một thời đầy vinh quang, nhưng phía sau tấm màn nhung là rất nhiều khó khăn bủa vây các nghệ sĩ nói riêng và ngành sân khấu nói chung. Từng có thời điểm, sân khấu thật bi đát, gắn liền với cụm từ 'sân khấu xuống cấp', 'sân khấu khủng hoảng'.
Cho đến nay, mỗi lần nhắc đến tên người nghệ sĩ nhân dân (NSND) này, khán giả Việt Nam luôn dành sự trân trọng và xem ông là người đàn ông đẹp nhất điện ảnh nước nhà một thời.
Trong vở '12 bà mụ' phiên bản 2024, Đại Nghĩa, Đình Toàn và các diễn viên tuy thích thú nhưng áp lực bởi khoảng trống lớn do các nghệ sĩ cũ để lại.
Nhà hát Idecaf đã diễn suất đầu tiên và tạo cơn sốt vé với vở kịch '12 bà mụ' (tác giả Nguyễn Khắc Phục, đạo diễn Hùng Lâm - Đình Toàn).
Không như hình dung của nhiều người, nghề báo là hành trình gian nan mà ở đó, nhiều nhà báo vắt kiệt thanh xuân, trí tuệ, sức khỏe, thậm chí có máu
Trong suốt 16 năm tham gia công tác hòa giải, ông Đặng Đình Kích (65 tuổi, Tổ trưởng tổ dân phố Quang Minh, phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội) luôn gần gũi nắm bắt tâm tư, tình cảm và thường xuyên lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của Nhân dân. Do đó, ông cùng với các thành viên tổ hòa giải đã hòa giải thành công nhiều vụ việc. Câu chuyện hòa giải thành dưới đây được ông Đặng Đình Kích kể với phóng viên PL&XH là một trong những vụ mà ông ấn tượng nhất.
Chiến thắng Điện Biên Phủ luôn là niềm tự hào, là trang sử ghi dấu ấn trong lòng con dân đất Việt. Điều đó phần nào được thể hiện qua sân khấu với nhiều tác phẩm.
Là một tác giả viết truyện ngắn, tiểu thuyết, qua nhiều năm cầm bút cũng như trải nghiệm làm giao lưu văn hóa quốc tế, nhà văn Kiều Bích Hậu đã có những chia sẻ thú vị về một số thể loại sáng tác mới, phù hợp với thói quen đọc thời nay.
Có những thời gian, nói đến Nha Trang, giới văn nghệ cả nước dường như biết nhiều hơn cả là hai ông, ông Giang Nam và ông Thế Khoa. Ông Giang Nam được biết vì là tác giả bài thơ 'Quê hương' nổi tiếng, sau là Phó Chủ tịch tỉnh. Còn ông Nguyễn Thế Khoa thì 'cầm kỳ thi họa' đủ cả, và là Phó giám đốc của Sở Văn hóa Thông tin (VHTT) Phú Khánh.
Tuổi 15 lênh đênh sóng nước ấy, tôi cũng được biết, được chứng kiến nhiều những dự định, những hậu trường sáng tác của các anh. Có một đêm, bốn anh em nằm chụm đầu ngắm bầu trời đầy sao, nghe sóng vỗ ì oạp thân tàu.
NSƯT Doãn Bằng - Phó Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ - người đứng sau hàng loạt vở diễn có sân khấu được thiết kế độc lạ vừa được phong danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân.
NSƯT Lê Chức mới đây đã đón nhận tin vui ở tuổi U80 khi có tên trong 42 nghệ sĩ được xét tặng danh hiệu NSND đợt 2. Đây là thành quả xứng đáng cho những nỗ lực hết mình vì nghệ thuật của nam nghệ sĩ gạo cội.
Cố nhà văn Nguyễn Khắc Phục là một nhà văn hóa uyên bác. Trong sự nghiệp của mình, ông đã viết 12 cuốn tiểu thuyết, 12 kịch bản phim, 70 kịch bản sân khấu được các nhà hát tầm cỡ quốc gia công diễn và hàng mấy chục kịch bản các Lễ hội, trong đó có 2 kịch bản cho Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ông sinh năm 1947, quê ở Trực Ninh, Nam Định, và qua đời năm 2016 vì trọng bệnh.
Với tập 'Thanh không' mới ra mắt (NXB Hội Nhà văn, 2023), thơ Trang Thanh đang dần đi qua bóng tối để đến với ánh sáng, cũng như bản thân chị nhẫn nại vươn tới niềm vui tinh thần.
Đầu giờ chiều ngày 20/9, đạo diễn, NSND Đào Trọng Khánh đã qua đời ở tuổi 83 tại quê nhà Hải Phòng sau một thời gian chống chọi với bệnh tật.
Đạo diễn, NSND Đào Trọng Khánh vừa qua đời tại nhà riêng ở Hải Phòng, hưởng thọ 84 tuổi.
NSND Đào Trọng Khánh, một trong những gương mặt nổi bật của điện ảnh tài liệu Việt Nam đã từ trần vào ngày 20-9 tại quê nhà Hải Phòng sau một thời gian lâm bệnh trọng, hưởng thọ 83 tuổi.
NSND, đạo diễn Đào Trọng Khánh - cây đại thụ của nền điện ảnh tài liệu Việt Nam đã qua đời ở tuổi 84.
Như mạch ngầm cứ xuyên suốt truyền cảm hứng sáng tạo bất tận cho các thế hệ văn nghệ sĩ TP HCM, NSƯT Lê Thiện cho rằng hình tượng Tổ quốc Việt Nam vẫn là một dòng chảy sôi nổi trong huyết quản người nghệ sĩ.
NSND Đào Trọng Khánh là một trong những gương mặt nổi bật của điện ảnh tài liệu Việt Nam.
Đầu năm 2023, liên tiếp niềm vui đã đến với với riêng nhà thơ Trang Thanh khi chị nhận được những giải thưởng văn chương quan trọng. Giải B thơ Hình tượng Người chiến sĩ Cảnh vệ Công an nhân dân; Giải Ba Cuộc thi thơ Văn nghệ Quân đội năm 2021-2022; Giải Ba cuộc thi thơ Nhịp điệu mới 2023 do Văn nghệ Thái Nguyên, VOV và Quán Chiêu Văn tổ chức.
Sau những tiếng cười vang dội, khán giả nghẹn ngào khi màn nhung dần khép lại, NSƯT Hữu Châu ôm chầm lấy NSƯT Thành Lộc trong suất diễn cuối cùng của '12 bà mụ'.
Anh Vựng nhấn mạnh: Ngay Di tích Đồi Phong tướng ở Nà Lọm (nay sáp nhập với xóm Tỉn Keo) câu chuyện thế nào, chả mấy người tường, khách hỏi cứ ấp úng. Vậy là tôi phải viết ra…
7 năm thực hiện cổ phần hóa Hãng phim truyện Việt Nam, 6 năm có kết luận thanh tra cũng là ngần ấy thời gian cán bộ, nhân viên hãng 'vác' đơn đi kiện' nhưng không kết quả!
Lại một mùa hoa gạo đỏ. Con trai tôi tên là Gạo, năm nay lên 10. Ai cũng nghĩ tên con mang ý nghĩa Hạt Gạo, là mong ước của bố mẹ con về sự no ấm, đủ đầy. Thực ra tên con là Bông Hoa Gạo Đỏ.
Vở hài kịch '12 bà mụ' dành cho khán giả từ 12 tuổi trở lên được sân khấu Idecaf phục dựng mở màn cho chương trình 'Ấn tượng 25 năm kịch Idecaf'.
Đến bây giờ, khi chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, người dân Bình Dương vẫn còn lưu truyền câu 'Đường về Bình Giang, đàng về Bình Dương'. Lối lái chữ đậm chất Quảng ấy sinh ra từ một thời khói lửa. Con sông Trường Giang nối từ cửa biển An Hòa (Núi Thành) ra Cửa Đại (Hội An) như 'đường mòn' 70 cây số trên nước, là lối đi về quen thuộc của cách mạng, để tránh đồn bốt dày đặc của địch. Đoạn giữa Trường Giang chảy qua Bình Giang và Bình Dương của vùng đông khốc liệt của Thăng Bình, phân đôi bờ Đông - Tây. Từ đây, cán bộ cách mạng về cơ sở ở Chợ Được (Bình Giang) hay về Bàu Bính, Lạc Câu (Bình Dương), một 'đường' một 'đàng' là thế.
NSƯT Chí Trung từ 1/6 chính thức thôi chức GĐ Nhà hát Tuổi trẻ, thay thế vị trí này là NSƯT Sĩ Tiến. Anh là ai?