Nút thắt thể chế và tình trạng chậm trễ, thiếu nhất quán trong giải quyết các thủ tục đầu tư, thực hiện các dự án hạ tầng không chỉ làm giảm sức cạnh tranh của môi trường đầu tư và sức khỏe doanh nghiệp, mà còn khiến Việt Nam bỏ lỡ cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài.
Quỹ đất, thủ tục, cơ chế, lãi suất và đầu ra thị trường là những điểm nghẽn lớn nhất trong câu chuyện phát triển nhà ở xã hội hiện nay.
Tổng Bí thư Tô Lâm đã chỉ ra 3 'điểm nghẽn' lớn hiện nay là thể chế, hạ tầng và nhân lực, trong đó thể chế được xem là 'điểm nghẽn của điểm nghẽn'.
Theo nhận định của giới chuyên gia, thách thức lớn nhất của thị trường bất động sản (BĐS) và của doanh nghiệp là những 'dự án treo' chưa được giải quyết hoặc giải quyết còn chậm. Điều này ảnh hưởng đến thanh khoản của thị trường và lòng tin của người mua nhà.
Ông Nguyễn Hữu Đường, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Bình đã chỉ ra những điểm nghẽn trong việc phát triển NOXH từ câu chuyện của chính doanh nghiệp tại khu đất ở Lĩnh Nam, Hoàng Mai.
Đổi mới chương trình đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp (GDNN) sẽ tạo đột phá về chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao trong tình hình mới.
Từ khi 3 'ông lớn' bán lẻ Trung Quốc ( Taobao, 1688, Trung Quốc temo) đổ bộ vào thị trường Việt Nam, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước đã gặp không ít khó khăn. Các DN kinh doanh trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) cần làm gì để không bị bỏ lại phía sau?
Theo ông Nguyễn Hữu Đường, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Bình, nếu hệ thống thương mại hoạt động không tốt, không rẻ hơn Trung Quốc thì doanh nghiệp Việt Nam sẽ thất bại bởi hàng hóa tại Trung Quốc đang rẻ hơn trong nước tới 50 - 60%.
Hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của Đường Man tăng từ 15,18 lần lên tới 21,08 lần vào thời điểm cuối tháng 6/2024, tương ứng nợ phải trả xấp xỉ ngưỡng 1.130 tỷ đồng.
Do gặp khó khăn về tài chính, CTCP Đường Man đã không thể thanh toán 12,6 tỷ đồng tiền lãi trái phiếu đúng hạn và đề nghị lùi thời hạn thanh toán đến ngày 30/6/2025.
Công ty Cổ phần Đường Man mới đây đã báo cáo lên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) về tình hình chậm thanh toán gốc và lãi trái phiếu trong 6 tháng đầu năm 2024.
Đề xuất của Công ty Hòa Bình là một giải pháp kỹ thuật đã được xây dựng thí điểm và thử nghiệm thực tế với quy mô nhỏ, đánh giá sơ bộ có nhiều ưu điểm như thi công nhanh, thân thiện với môi trường.
Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (Hà Tĩnh) đang nỗ lực vận hành an toàn, ổn định 2 tổ máy phát điện, phấn đấu doanh thu đạt 6.548 tỷ đồng vào cuối tháng 6/2024.
Thực trạng thiếu nguồn cung nhà ở xã hội là bài toán chưa có lời giải từ nhiều năm nay. Để đẩy nhanh tiến độ triển khai loại hình nhà ở rất quan trọng này, cần có cơ chế riêng như các nước trên thế giới đang áp dụng.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà ở xã hội (NOXH), Bộ Xây dựng đã đề xuất đối với Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất gói vay 120.000 tỷ đồng và nghiên cứu gói vay ưu đãi mới cho người mua NOXH với lãi suất vay thấp hơn lãi suất vay thương mại từ 3-5%.
Phân khúc nhà ở xã hội đang le lói điểm sáng với việc một số dự án quy mô lớn được các địa phương khởi công xây dựng, cùng sự vào cuộc của nhiều doanh nghiệp bất động sản lớn.
Đại gia Đường bia nổi tiếng với các công trình dát vàng, trong đó đáng chú ý nhất là khách sạn khách sạn dát vàng Dolce By Wyndham Ha Noi Golden Lake.
Nghĩa vụ nợ của Đường Man tính đến cuối tháng 4/2024 ở mức 482 tỷ đồng với tài sản đảm bảo bao gồm bất động sản, cổ phiếu (có tổng giá trị đạt gần 654 tỷ đồng).
Nghĩa vụ nợ của Đường Man tính đến ngày 30/4/2024 ghi nhận đạt 482 tỷ đồng với tài sản đảm bảo bao gồm bất động sản, cổ phiếu (có tổng giá trị đạt gần 654 tỷ đồng).
Do gặp khó khăn trong kinh doanh, nhiều 'đại gia' từng nổi tiếng một thời như đại gia Đường Bia, đại gia hoa hậu,... nay cũng trong danh sách bị ngân hàng siết nợ.
Ngân hàng TNHH Indovina (IVB) vừa thông báo về việc chào bán các khoản nợ có tài sản đảm bảo, trong đó có khoản nợ liên quan đến doanh nhân Nguyễn Hữu Đường (thường được biết đến với biệt danh Đường 'bia'), ông chủ của khách sạn dát vàng ở Hà Nội.
Ngân hàng Indovina rao bán khoản nợ của đại gia 'Đường bia'; Giao dịch thẻ tín dụng tăng cao; Agribank cung ứng vốn ưu đãi dành cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Công ty cổ phần Đường Man của đại gia Đường Bia vừa bị ngân hàng Indovina thông báo siết nợ 482 tỷ đồng...
Ngân hàng TNHH Indovina (IVB) vừa thông báo bán khoản nợ 482 tỷ đồng của CTCP Đường Man được đảm bảo bằng bất động sản và cổ phiếu.
Mới đây, tài sản đảm bảo cho khoản vay của CTCP Đường Man của ông Nguyễn Hữu Đường (Đường 'Bia') bị ngân hàng Indovina chào bán với giá gần 500 tỷ đồng.
Ngân hàng Indovina vừa thông báo bán khoản nợ hơn 480 tỷ đồng của CTCP Đường Man được đảm bảo bằng bất động sản và cổ phiếu.
Trong năm vừa qua, CTCP Đường Man ghi nhận lỗ ròng gần 51 tỷ đồng, đánh dấu năm thứ 4 liên tiếp doanh nghiệp báo lỗ.
Năm 2023, Công ty cổ phần (CTCP) Đường Man tiếp tục ghi nhận lỗ sâu với mức gần 50,8 tỷ đồng, tăng lỗ so với âm gần 33,6 tỷ đồng năm 2022.
Công ty cổ phần Đường Man báo lỗ năm thứ 4 liên tiếp và lô trái phiếu duy nhất đang lưu hành trong tình trạng chưa thể thanh toán gốc, lãi.
Công ty Cổ phần Đường Man tiếp tục chìm trong thua lỗ với khoản lợi nhuận sau thuế âm hơn 50,7 tỷ đồng trong năm 2023, đánh dấu năm thứ 4 liên tiếp kết quả kinh doanh âm của doanh nghiệp này.
Tính đến ngày 31/12/2023, vốn chủ sở hữu của CTCP Đường Man ghi nhận ở mức 73,8 tỷ đồng, giảm gần một nửa so với năm liền kề trước đó.
Nhà ở xã hội được coi là 'cứu cánh' cho mơ ước có nhà của rất nhiều người. Tuy nhiên, để phát triển nhà ở xã hội, còn một số khó khăn, vướng mắc... Trong đó, vấn đề quan trọng là phải có đất...
Mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ song việc phát triển loại hình nhà ở xã hội đến nay vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Một trong những nguyên nhân là do thiếu quỹ đất.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Tp.HCM cho rằng, thế hệ gen Z đang lựa chọn thuê thay vì mua nhà ở nên kiến nghị bổ sung giảm 50% thuế VAT, TNDN cho căn hộ để bán, thuê mua; giảm 70% với căn hộ cho thuê nhằm khuyến khích doanh nghiệp tham gia xây dựng nhà ở xã hội.