Chuyên gia giáo dục: Nếu không đổi mới theo hướng số hóa, các trường đại học dễ 'thua ngay trên sân nhà'

Tiến sĩ Phạm Hiệp, Trưởng nhóm Nghiên cứu đổi mới giáo dục Reduvation, Trường Đại học Thành Đô chia sẻ, trong thời đại công nghệ, các trường đại học nếu không đổi mới về vận hành, về dạy và học theo hướng số hóa thì rất khó để theo kịp thế giới…

Chuyên gia kiến nghị loạt giải pháp để đạt mục tiêu 260 sinh viên/vạn dân

Theo các chuyên gia, mục tiêu tỉ lệ sinh viên đại học 260/vạn dân vào năm 2030 được đặt ra là hợp lý và hoàn toàn có thể thực hiện được.

Rào cản và khuyến nghị nâng cao chất lượng GD Đại học trong bối cảnh mới

Từ nhận diện rào cản, TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến đề xuất giải pháp tháo gỡ các nút thắt trong triển khai nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Giáo sư Trần Hồng Quân đã dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục nước nhà

Giáo sư Trần Hồng Quân là người khởi sự công cuộc đổi mới cho giáo dục Việt Nam. Sự ra đi của Thầy là mất mát to lớn đối với nền giáo dục nước nhà.

Giáo dục Gỡ rào cản để phát huy quyền tự chủ

TTH - Tự chủ là xu thế tất yếu để thúc đẩy phát triển giáo dục đại học (ĐH). Song câu chuyện tự chủ ĐH vẫn đang 'nóng' lên khi còn nhiều rào cản, thách thức cần giải quyết.

Luật 34 còn nhắc 'niên chế', phải chăng đây là bước đi 'thụt lùi' trong GDĐH?

Tại Việt Nam, ở hội nghị xây dựng 3 chương trình hành động của ngành giáo dục đại học và chuyên nghiệp năm 1987 đã đề xướng đào tạo tín chỉ.

Giáo sư Lâm Quang Thiệp: nhóm nắm quyền lực là lực cản của tự chủ đại học

Giáo sư Lâm Quang Thiệp đồng tình với nhận định: 'Lợi ích của 'nhóm đang giữ quyền' trở thành thế lực cản trở mạnh mẽ hoạt động tự chủ'.

Các trường tự chủ có thể bỏ cơ chế bộ chủ quản nên là những trường khẳng định được năng lực thực hiện tự chủ trên tất cả các lĩnh vực theo Luật 34/2018/QH14.

Dấu ấn Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trong thể chế hóa chủ trương tự chủ đại học

Tự chủ đại học được đặt ra từ 2005, nhưng hơn 10 năm sau mới được thể chế hóa bằng Luật số 34/2018/QH14, Nghị định 99/2019/NĐ-CP trong nhiệm kỳ Bộ trưởng Nhạ.

Vì sao ông Đặng Ngọc Tùng vừa nghỉ, Đại học Tôn Đức Thắng liền bị đòi nộp 30%?

Khi ông Đặng Ngọc Tùng vừa nghỉ hưu, những cơ chế tự chủ ông đã tạo dựng để có Trường Đại học Tôn Đức Thắng như hôm nay lại bị thay đổi ngay lập tức.

Thủ tướng nên ban hành một Nghị định cho riêng Trường Đại học Tôn Đức Thắng

Đó là ý kiến của Phó giáo sư Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam; Thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng.

Ra văn bản trái Luật, vô tình hay hữu ý?

Vì sao Thường trực Tổng liên đoàn lại ban hành các văn bản quy định trái với những gì ông Đặng Ngọc Tùng đã làm để có Trường Đại học Tôn Đức Thắng ngày nay?

Một quyết định làm thụt lùi tự chủ đại học

Quyết định 1584/QĐ-TLĐ đã thụt lùi nghiêm trọng so với Quyết định 1445/QĐ-TLĐ của chính Tổng Liên đoàn; bất chấp Luật số 34/2018/QH14 và Nghị quyết 19-NQ/TW.