Tại phiên chất vấn sáng 12/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tiếp tục trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội; trong đó có vấn đề khắc phục những khó khăn của ngành Y tế như: Thiếu thuốc, vaccine, vấn đề phụ cấp ngành Y tế, năng lực ứng phó với dịch bệnh…
Tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 13, chiều ngày 08/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh tiến hành thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Nghị quyết số 99/2019/QH14 của Quốc hội về tiếp tục hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về phòng cháy và chữa cháy năm 2024. Trung tướng Lê Tấn Tới - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh chủ trì phiên họp.
Về nhiệm vụ quý IV/2024, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến cho biết, Ban Tổ chức Thành ủy sẽ tích cực tham mưu công tác chỉ đạo Đại hội Đảng các cấp; tiếp tục rà soát công tác quy hoạch để phục vụ nhân sự Đại hội Đảng các cấp cho nhiệm kỳ tới...
Sau chống dịch COVID-19, ở Thanh Hóa vẫn còn 165 thiết bị y tế trong đó có nhiều thiết bị có giá trị cao nhưng không sử dụng gây lãng phí.
Đó là số liệu đưa ra tại phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ. Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, tình trạng lịch sử để lại đối với vấn đề này là rất phức tạp...
7 bộ ngành, 48 địa phương đã vay mượn hoặc tạm ứng tổng cộng 1.963 tỷ đồng mua vật tư y tế chống đại dịch Covid-19 đến nay vẫn chưa có cơ chế trả lại hay thanh toán.
Góp ý tại phiên thảo luận ở hội trường vào sáng 25/5, đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân - Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương kiến nghị cần tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện môi trường sản xuất, kinh doanh, đồng thời cần có các chính sách hỗ trợ trực tiếp từ thuế, phí, lệ phí cho doanh nghiệp và đẩy nhanh tiến độ sửa đổi, ban hành các chính sách liên quan đến vấn đề này cũng như tăng các gói chính sách hỗ trợ về đào tạo, dạy nghề, giải quyết việc làm cho người lao động.
Bộ Y tế đang tổng hợp và xây dựng Tờ trình trình Chính phủ trong tháng 5, 6/2024 để xử lý việc vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Hiện nay, Bộ Y tế đang tổng hợp và xây dựng Tờ trình để trình Chính phủ trong tháng 5, tháng 6 này phương án xử lý việc vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch Covid-19...
Bộ Y tế đang tổng hợp và xây dựng Tờ trình trình Chính phủ trong tháng 5, 6/2024 xử lý việc vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.
Hiện Bộ Y tế đã thống kê có 7 bộ, ngành và 48 địa phương gửi tổng hợp với tổng số tiền 1.693 tỷ đồng. Trong đó liên quan đến vay mượn thuốc, trang thiết bị y tế là 754 tỷ; 938 tỷ mua sinh phẩm xét nghiệm phòng dịch COVID-19.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, hiện Bộ rất quan tâm vấn đề thanh toán sau dịch Covid-19. Việc tạm ứng, vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị y tế hiện chưa có quy định của pháp luật để điều chỉnh hành vi này.
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Thông cho biết, một số kiến nghị của cử tri, nhân dân ở cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây, Phan Thiết - Vĩnh Hảo đã sớm được khắc phục.
Bộ trưởng Đào Hồng Lan cho rằng, nếu thời điểm này, chúng ta lại đấu thầu trả bằng hiện vật thì các sinh phẩm, vật tư y tế dành cho chống dịch cũng không để làm gì.
Bộ Y tế đang tổng hợp và xây dựng Tờ trình trình Chính phủ trong tháng 5, 6/2024 xử lý việc vay mượn thuốc, sinh phẩm, vật tư, trang thiết bị phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, vay mượn thuốc, trang thiết bị y tế là 754 tỷ và 938 tỷ mua sinh phẩm xét nghiệm phòng dịch COVID-19.
Bà Angela Pratt, Trưởng đại diện tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam đã chỉ ra 4 điểm sáng của ngành y tế nước ta trong năm 2023 và nhận định tiềm năng có thể vươn xa hơn nữa.
Mặc dù Tổ chức Y tế thế giới đã chính thức thông báo COVID-19 không còn được coi là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế, nhưng cần phải đảm bảo đầy đủ năng lực và thể chế để phòng ngừa, chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh có thể xảy ra tiếp theo...
Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhu cầu giao thương tăng cao nên nguy cơ đối mặt với sự lây lan của nhiều loại dịch bệnh là rất lớn.
Ngày 18/12, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 218/NQ-CP về Kế hoạch triển khai thi hành Nghị quyết số 99/2023/QH15 của Quốc hội Giám sát chuyên đề về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Thủ tục nhanh chóng, giảm thời gian chờ đợi mới có thể đảm bảo quyền lợi cho người dân khi đi khám chữa bệnh, nhất là bảo đảm quyền cho người tham gia BHYT.
Hiện nay Bộ Y tế trong quá trình soạn thảo, hoàn thiện hồ sơ liên quan đến Luật BHYT sửa đổi, Luật Thiết bị, Luật Dược sửa đổi… để trình theo đúng tinh thần Nghị quyết 99/2023/QH15 của Quốc hội; Cùng đó, Bộ cũng triển khai nhiều hoạt động liên quan đến y tế dự phòng, y tế cơ sở.
Dù đã có nhiều giải pháp, nhưng vắc-xin của chương trình tiêm chủng mở rộng vẫn thiếu, vì sao lại như vậy?
PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết, thời gian qua, Bộ Y tế đã quyết liệt chỉ đạo các đơn vị, địa phương, phối hợp Bộ, ban ngành liên quan, đẩy mạnh các hoạt động đảm bảo nguồn cung vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2023, chiều tối nay, bà Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế đã trả lời báo chí về tình trạng thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng và giải pháp của Bộ Y tế trong thời gian tới.
PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế đã thông tin về vấn đề thiếu vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2023.
Tại buổi họp báo Chính phủ chiều nay 6/12, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương trả lời báo chí về thông tin về tình trạng thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng đang diễn ra trên cả nước.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết như vậy khi trả lời về tình trạng thiếu vaccine tiêm chủng mở rộng và giải pháp của Bộ Y tế tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2023, diễn ra chiều 6/12.
Sắp có thêm 490.600 liều vaccine 5 trong 1 về Việt Nam vào tháng 12. Bộ Y tế đang tìm mọi cách để có nguồn vaccine cho Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Để đảm bảo chất lượng cũng như phục vụ người bệnh cao nhất, Bộ Y tế sẽ tăng cường việc áp dụng hình thức giấy chuyển tuyến điện tử, để việc cấp giấy chuyển tuyến được thuận tiện, nhanh chóng, lập hồ sơ quản lý sức khỏe người dân và mở rộng mô hình y học bác sĩ gia đình, nâng cao chất lượng y tế cơ sở.
Chiều 6/12, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Y tế thông tin về việc triển khai mua vaccine tiêm chủng mở rộng cho nhiều địa phương trên cả nước.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết, trong quá trình chờ hoàn tất các thủ tục mua sắm vaccine, Bộ Y tế cũng đã chủ động tìm nguồn viện trợ, tài trợ vaccine từ các tổ chức quốc tế, trong nước cho Chương trình Tiêm chủng mở rộng như viện trợ, tài trợ từ WHO, UNICEF, Australia...
Bộ Y tế đang phối hợp với các bộ, ngành sửa đổi Nghị định số 104/2016/NĐ-CP, trong đó cho phép bố trí ngân sách Trung ương để đảm báo kinh phí mua vaccine cho Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Chiều 6/12, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2023, lãnh đạo Bộ Y tế đã thông tin về việc triển khai mua vaccine tiêm chủng mở rộng cho nhiều địa phương trên cả nước.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, trong tháng 12 này, dự kiến có 10 loại vaccine sản xuất trong nước phục vụ tiêm chủng mở rộng và Chính phủ Australia sẽ hỗ trợ Việt Nam 490.600 liều vaccine 5 trong 1.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương, Bộ Y tế đã quyết liệt chỉ đạo các đơn vị, địa phương, phối hợp Bộ, ban ngành liên quan, đẩy mạnh các hoạt động đảm bảo nguồn cung vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh mạng lưới y tế cơ sở có vai trò cực kỳ quan trọng, có tính chất nền tảng đối với công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân.
Với số tiền trên 110 triệu USD, dự án chương trình 'Đầu tư phát triển mạng lưới y tế cơ sở vùng khó khăn' có ý nghĩa quan trọng đối với ngành y tế trong việc từng bước nâng cao năng lực mạng lưới y tế cơ sở trong tình hình mới...
Các khó khăn vướng mắc đấu thầu trong y tế đã được nhận diện và xem xét trong Luật Đấu thầu sửa đổi 2023. Sắp tới cùng với các thông tư hướng dẫn được ban hành, việc đấu thầu y tế sẽ được sẽ hiệu quả hơn.
Thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, một số ĐBQH phản ánh dịch COVID-19 đã qua được gần hai năm nhưng nhiều bệnh viện vẫn không có cơ sở để thanh toán tiền nợ liên quan tới vật tư y tế, hóa chất sát khuẩn... Số tiền nợ của nhiều bệnh viện đã lên tới hàng trăm tỷ đồng.
Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay hiện nay vấn đề mua thuốc có 3 nơi đảm nhận. Bộ Y tế chỉ phụ trách vấn đề đấu thầu tập trung cấp quốc gia, chiếm khoảng từ 16 đến 18% tổng số.
Vai trò của giấy chuyển tuyến rất cụ thể, ghi rõ được tình trạng lịch sử điều trị cũng như tóm tắt bệnh án. Việc chuyển tuyến này là giấy hay điện tử thì vẫn là một điều rất cần thiết. Việc chuyển tuyến cần đảm bảo đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho người dân và khả năng khám chữa bệnh từng tuyến, tránh quá tải dồn lên tuyến trên...
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan thừa nhận vẫn còn nhiều điểm nghẽn khiến thuốc và thiết bị y tế vẫn trong tình trạng khan hiếm.
Bộ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh vai trò giấy chuyển tuyến rất cụ thể, nêu rõ tình trạng, lịch sử điều trị cũng như bệnh án, dù là giấy hay điện tử cũng rất cần thiết.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan khẳng định giấy chuyển viện ghi lại tình trạng bệnh cũng như lịch sử điều trị nên vẫn rất cần thiết.
Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội XV diễn ra sáng 20-11, đại biểu từ thành phố Hà Nội kiến nghị nên bỏ công đoạn xin giấy chuyển viện khi dùng bảo hiểm y tế. Ngoài ra, về bổ sung các loại thuốc vào danh mục bảo hiểm y tế, đại biểu đề nghị những bệnh nam khoa mà Tổ chức Y tế thế giới đưa vào phân loại bệnh tật quốc tế thì được bảo hiểm y tế thanh toán chi phí thuốc.
Bộ trưởng Y tế khẳng định việc chuyển tuyến cần đảm bảo đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho người dân và khả năng khám chữa bệnh từng tuyến, tránh quá tải.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã trả lời kiến nghị cử tri liên quan tới việc chuyển tuyến; vấn đề triển khai thi hành Nghị định 75 của Chính phủ; việc vay mượn vật tư y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí cho rằng, việc đi xin giấy chuyển viện nên được bãi bỏ nhưng Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, giấy chuyển viện là rất quan trọng, dù là giấy hay điện tử cũng rất cần thiết.