Hoạt động xuất khẩu khí đốt của Nga qua Ukraine đã dừng lại vào ngày đầu tiên của năm mới sau khi Kiev từ chối gia hạn thỏa thuận quá cảnh.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 15/1/2025.
Gần ba năm sau xung đột Nga - Ukraine, Moldova đang chật vật chống chọi với một cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng. Việc Transnistria ngừng nhận khí đốt từ Nga đã đẩy khu vực này vào cảnh thiếu điện trầm trọng, làm dấy lên lo ngại về khủng hoảng di cư xuyên biên giới.
Ngày 13/1, Liên minh châu Âu (EU) đã công bố gói viện trợ nhân đạo mới trị giá 140 triệu euro cho Ukraine và khoản viện trợ 8 triệu euro cho Moldova.
Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu dựa trên đường ống chạy qua lãnh thổ Ukraine, khiến các nước EU phải trả giá tức thì nguy cơ xảy ra một cú sốc giá năng lượng trong khu vực rình rập.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Liên minh châu Âu (EU) ngày 13/1 đã công bố gói viện trợ nhân đạo mới trị giá 140 triệu euro (142,8 triệu USD) cho Ukraine và khoản viện trợ 8 triệu euro (8,15 triệu USD) cho Moldova.
Lực lượng gìn giữ hòa bình Nga tại vùng đất ly khai Transnistria chưa bao giờ được Moldova cho phép triển khai, vì vậy Chisinau yêu cầu Moskva sớm rút quân.
Dự án Neptun Deep mở ra kỷ nguyên mới, giúp Romania dẫn đầu sản xuất khí đốt, giảm phụ thuộc vào Nga và tăng cường an ninh năng lượng cho khu vực.
Dữ liệu của Rystad Energy cho thấy các tàu vận chuyển LNG đã chở 17,8 triệu tấn khí từ Nga cập cảng châu Âu trong năm 2024, tăng 2 triệu tấn so với năm 2023.
Mỹ sẽ chuyển thêm gói viện trợ trị quân sự giá 500 triệu USD cho Ukraine bao gồm tên lửa phòng không, đạn dược, và thiết bị cho tiêm kích F-16.
Ngày 9/1, phát biểu sau cuộc hội đàm với Ủy viên năng lượng Liên minh châu Âu (EU) Dan Jorgensen, Thủ tướng Slovakia Reobert Fico tuyên bố, nước này sẽ áp dụng các biện pháp đáp trả Ukraine nếu vấn đề ngừng trung chuyển khí đốt Nga qua quốc gia này không được giải quyết.
Thời gian qua xuất hiện nhiều đối tượng giả Công an gọi đến người dân để hướng dẫn làm tài khoản định danh, thông báo vi phạm để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Các nhà mạng cảnh báo, khách hàng sử dụng điện thoại nên cảnh giác với các cuộc gọi nhỡ quốc tế, số điện thoại lừa đảo.
Các nước Bắc Âu và Baltic hôm qua (7/1) ra tuyên bố chung về tình hình năng lượng tại Moldova, trong đó khẳng định sẵn sàng tăng cường hỗ trợ quốc tế cho Moldova sau quyết định của Tập đoàn Gazprom, Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Moldova.
Trung Âu đã hoàn toàn thích nghi với việc chấm dứt nguồn cung khí đốt từ Nga qua Ukraine, khi Đức và Ý tìm cách bù đắp cho sự thiếu hụt này.
Ngày 6/1, các nhà chức trách Moldova cho biết, tại khu vực Transnistria của Moldova, hơn 51.000 hộ gia đình đã không có khí đốt và 1.500 tòa nhà chung cư không có hệ thống sưởi ấm vào mùa đông.
Một vùng ly khai thân Nga ở nước Cộng hòa Moldova, từng thuộc Liên Xô cũ, đã thông báo kế hoạch cắt điện luân phiên sau khi nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên từ Nga bị đình chỉ.
Việc Kiev ngưng dòng khí đốt chảy qua Ukraine đánh dấu sự kết thúc kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga ở Liên minh châu Âu. Sự kết thúc của một kỷ nguyên
Khu vực Transnistria của Moldova đã dừng gần như toàn bộ các hoạt động công nghiệp, ngoại trừ sản xuất thực phẩm, sau khi dòng chảy khí đốt từ Nga qua Ukraine bị chấm dứt, theo báo cáo từ hãng tin Interfax.
Từ ngày 1/1/2025, Ukraine 'khóa van' nguồn cung khí đốt từ Nga sang các nước châu Âu. Hậu quả đã được cảm nhận rõ ràng khi những vấn đề lớn về điện và hệ thống sưởi đã phát sinh ở Moldova, và các nước châu Âu đang khẩn trương tìm kiếm giải pháp thay thế.
Lãnh đạo khu vực Transnistria của Moldova đã kêu gọi người dân đốt củi để sưởi ấm và cảnh báo rằng mất điện là điều không thể tránh khỏi sau khi Nga ngừng cung cấp khí đốt qua Ukraine.
Tình hình khí đốt ở châu Âu hiện 'ổn định', ngoại trừ Moldova, sau khi việc trung chuyển khí đốt của Nga qua Ukraine chấm dứt vào thứ Tư vừa qua, theo tuyên bố của Chủ tịch luân phiên Ba Lan của Liên minh châu Âu (EU).
Người đứng đầu khu vực ly khai Transnistria của Moldova đã kêu gọi người dân đốt củi để sưởi ấm và cảnh báo rằng không thể tránh khỏi tình trạng mất điện sau khi Ukraine ngừng trung chuyển khí đốt của Nga sang Trung Âu.
Vùng ly khai Transnistria của Moldova, giáp biên giới Ukraine đang đối mặt với khủng hoảng năng lượng khi Nga chính thức cắt nguồn cung khí đốt từ 1/1/2025.
Cộng hòa ly khai Transnistria giáp biên giới với Ukraine đã không thể cung cấp hệ thống sưởi và nước nóng cho người dân từ ngày 1/1, khi Nga cắt nguồn cung khí đốt cho Moldova do tranh chấp tài chính.
Từ 1/1/2025, Nga chính thức ngừng cung cấp khí đốt cho châu Âu dựa trên đường ống chạy qua lãnh thổ Ukraine, sau khi thỏa thuận giữa công ty Naftogaz của Ukraine và tập đoàn Gazprom của Nga hết hạn.
Khu vực ly khai Transnistria ở Moldova đã bị cắt nguồn cung cấp khí đốt từ Nga. Điều này dẫn đến việc các nhà máy ngừng hoạt động, hệ thống sưởi trung tâm bị gián đoạn và tình trạng cúp điện luân phiên xảy ra.
Slovakia có thể cắt giảm đáng kể sự hỗ trợ cho người tị nạn Ukraine để đáp lại quyết định gần đây của Kiev về việc đóng cửa đường ống dẫn khí đốt tự nhiên của Nga đến Trung Âu.
Việc Nga dừng cung cấp khí đốt cho Moldova đã khiến quốc gia rơi vào một cuộc 'khủng hoảng an ninh', Thủ tướng Moldova Dorin Recean nói hôm 3/1.
Ngày 3-1, theo truyền thông quốc tế, Thủ tướng Dorin Recean cho biết, Moldova đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng an ninh sau khi Transnistria - một khu vực ly khai của nước này bị cắt nguồn cung cấp khí đốt của Nga.
Việc Ukraine quyết chặn dòng khí đốt Nga cung cấp tới châu Âu đã thật sự gây bất ổn ở Đông Âu, nhưng tình hình ở Lục địa già có vẻ còn nhiều rắc rối hơn thế.
Ukraine chính thức ngắt dòng chảy khí đốt của Nga sang châu Âu, đánh dấu bước ngoặt lịch sử trong thị trường năng lượng khi cả hai bên không đạt được thỏa thuận mới…
Ngày 2/1, Liên minh châu Âu (EU) khẳng định nguồn cung khí đốt của các thành viên trong khối vẫn ổn định. Tuyên bố này được đưa ra một ngày sau khi hoạt động xuất khẩu khí đốt tự nhiên của Nga thông qua tuyến đường ống chạy qua Ukraine đến châu Âu đã bị dừng lại vào ngày đầu Năm mới 2025, do thỏa thuận trung chuyển hết hạn.
Ukraine đã dừng dòng khí đốt của Nga tới một số nước châu Âu vào ngày đầu năm mới, chấm dứt sự thống trị kéo dài hàng thập kỷ của Nga đối với thị trường năng lượng của châu Âu.
Giá khí đốt tự nhiên chuẩn của Châu Âu đã tăng vào ngày giao dịch đầu tiên của năm 2025, một ngày sau khi khí đốt của Nga quá cảnh qua Ukraine chính thức dừng lại sau nhiều thập kỷ.
Ukraine đã dừng trung chuyển khí đốt của Nga cho một số nước châu Âu vào ngày đầu năm 2025, chấm dứt sự thống trị kéo dài nhiều thập kỷ của Moscow đối với thị trường năng lượng khu vực.
Giá khí đốt bán buôn đã tăng lên mức cao nhất trong hơn một năm, sau khi nguồn cung từ Nga sang châu Âu thông qua lãnh thổ Ukraine đã dừng lại.
Việc cung cấp khí đốt từ Nga đến các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU) qua Ukraine đã chấm dứt vào thứ Tư tuần này, sau khi nhà điều hành vận chuyển khí đốt của Ukraine, Naftogaz, từ chối gia hạn thỏa thuận vận chuyển 5 năm với Gazprom của Nga.
Dòng khí đốt của Nga tới một số nước châu Âu đã bị dừng lại ngay ngày đầu năm mới 2025 sau khi Ukraine từ chối đàm phán lại thỏa thuận quá cảnh trong bối cảnh xung đột với Nga. Mặc dù Liên minh châu Âu (EU) đã chuẩn bị cho tình huống này từ lâu, song nhiều thành viên của khối vẫn gặp khó khăn khi không còn khí đốt của Nga.
Giá khí đốt châu Âu tăng vọt sau khi sau dòng khí đốt của Nga chảy vào châu Âu qua Ukraine ngừng lại vào ngày đầu năm mới.
Kỷ nguyên khí đốt giá rẻ của Nga cung cấp cho châu Âu thông qua đường ống của Ukraine đã chính thức khép lại sau khi thỏa thuận kéo dài 5 năm giữa Nga và Ukraine hết hạn, đánh dấu sự kết thúc của một thỏa thuận kéo dài hàng thập kỷ.
Dòng chảy khí đốt của Nga tới một số nước châu Âu đã bị dừng lại vào ngày đầu năm mới sau khi Ukraine từ chối đàm phán lại thỏa thuận quá cảnh giữa lúc xung đột với Moscow tiếp diễn.