Từ bỏ công việc kỹ sư tại công ty cao su sau hàng chục năm gắn bó, ông Tiến về tập tành nuôi chồn hương. Với lượng chồn hương thành phẩm và cà phê chồn bán mỗi năm, ông Tiến có nguồn thu nhập ổn định khoảng hơn 600 triệu đồng/năm.
Sáng 25-3, Đoàn Kinh tế-Quốc phòng 78 (Binh đoàn 15) tổ chức buổi gặp mặt nhân kỷ niệm 25 Ngày truyền thống đơn vị (25/3/1999-25/3/2024).
Cứ mỗi dịp xuân về, các trường học trên địa bàn huyện biên giới Sa Thầy lại rộn ràng chăm lo Tết cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về các trường học trên địa bàn huyện biên giới Sa Thầy (Kon Tum) lại rộn ràng chăm lo Tết cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều hoạt động ý nghĩa phần nào đã chia sẻ gánh nặng về chi phí, giúp các em có điều kiện vui Xuân, đón Tết đủ đầy, hạnh phúc.
Diễn ra từ ngày 3 đến 5/11, Ngày hội văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người (gọi tắt là Ngày hội) lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Lai Châu đã tái hiện bức tranh sống động về đời sống của các dân tộc rất ít người. Tại Ngày hội, các nghệ nhân, người dân - chủ thể lưu giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người có cơ hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cùng nhau giữ gìn, tôn vinh, trao truyền và lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình.
Nhiều trạm cân trái phép ồ ạt 'mọc lên' dọc các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ thuộc huyện Sa Thầy (Kon Tum) tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông, gian lận thương mại. Đáng nói, những trạm cân trái phép này đã tồn tại nhiều năm nay song vẫn chưa thấy sự vào cuộc rốt ráo từ chính quyền địa phương.
Hơn 5.000 bài thi từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã được gửi về Ban Tổ chức Cuộc thi Tìm hiểu biên giới tỉnh Kon Tum và 60 năm Ngày Truyền thống BĐBP Kon Tum (8/10/1963-8/10/2023) là con số vô cùng ấn tượng. Nhiều bài dự thi được đầu tư cả về nội dung lẫn hình thức cho thấy, tình yêu dành cho biên giới luôn đong đầy và hình ảnh người lính Biên phòng luôn mang lại những xúc cảm bất tận.
Do ảnh hưởng của bão Talim, trên địa bàn tỉnh Gia Lai, Kon Tum bị nhiều thiệt hại về hoa màu, nhà cửa, công trình...
Là học sinh khá, giỏi của trường nội trú, Huế khao khát bước chân vào giảng đường đại học. Thế nhưng, giấc mơ ấy quá xa vời bởi kinh tế gia đình em quá khó khăn.
Việc xét xử số hóa hồ sơ vụ án đã giúp bị cáo, những người tham dự phiên tòa được nhìn nhận toàn diện nội dung vụ án. Đồng thời, giúp HĐXX xem xét, đánh giá hành vi phạm tội của bị cáo một cách khách quan, chính xác.
Nhóm lâm tặc ở Kon Tum được trang bị bộ đàm, nhận lệnh cưa từ gốc, gặp cây to là cưa, không kể số lượng.
Kon Tum đang bước vào mùa khô. Một số địa phương trong tỉnh đã xuất hiện tình trạng cháy rừng và đã có 2 người tử vong. Tại Vườn Quốc gia Chư Mom Ray (nơi có hơn 60.000 ha rừng, trong đó 1/3 diện tích được xác định nguy cơ cháy rất cao), công tác phòng, chống cháy đang vào giai đoạn quyết liệt.
Cơ quan công an đã nhanh chóng xác định, tạm giữ 3 đối tượng vì liên quan vụ phá rừng, cưa hạ 84 cây gỗ lớn ở Kon Tum.
Cơ quan chức năng đang tiến hành điều tra vụ hơn 146 m3 gỗ rừng bị đốn hạ trên địa bàn huyện Sa Thầy, Kon Tum.
Lực lượng chức năng phát hiện, ghi nhận 84 thân gỗ bị đốn hạ, ước tính hơn 146m3 xảy ra ở xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, Kon Tum.
Khi đi đến khu vực đèo Ngọc Vin (địa phận xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, Kon Tum), chiếc xe tải do anh Thư điều khiển bất ngờ lao xuống vực sâu 40m.
Chiếc xe tải đang di chuyển bất ngờ mất lái trên đèo Ngọc Vin rồi lao xuống vực sâu 40m.
Tuyến biên giới các tỉnh Tây Nguyên hiện có 2 Vườn Quốc gia Chư Mo Ray thuộc tỉnh Kon Tum và Yook Đôn thuộc tỉnh Đắk Lắk. Thuở hồng hoang cho đến những năm cuối thế kỷ XX, nơi đây hiện hữu những cánh rừng đại ngàn với sự đa dạng, phong phú hệ động thực vật.
Cơ quan chức năng vừa phát hiện, bắt quả tang một đối tượng vận chuyển 100kg thuốc bom.
Những đứa trẻ mồ côi vùng biên giới Kon Tum lớn lên trong cảnh đói cơm, thiếu gạo, cái chữ cũng chẳng được tròn trĩnh. Sợ chúng thất học, các đồn biên phòng dọc biên giới đã nhận nuôi và chăm sóc hàng chục em.
Ông Dương Văn Trang - Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum, đã đến thăm, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của người dân làng Le (xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, Kon Tum), nơi có dân tộc Rơ Măm ít người nhất Việt Nam sinh sống.
Trong những năm gần đây, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Tây Nguyên nói chung, các thôn làng đồng bào dân tộc thiểu số rất ít người nói riêng đã có những bước phát triển vượt bậc. Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc được bảo tồn, phát huy, tạo dấu ấn đậm nét không chỉ trong nước, khu vực mà lan tỏa ra tầm thế giới, điển hình là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Đây là thành quả của một quá trình vượt khó vươn lên, thể hiện sự quan tâm, chăm lo sâu sắc của Đảng, Nhà nước, với quyết tâm không để bất cứ ai bị bỏ lại phía sau...
Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng đang bước vào mùa khô, nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Trước tình hình đó, Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray đã và đang triển khai nhiều biện pháp để chủ động phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất nếu xảy ra cháy, nhằm bảo vệ tối đa tài nguyên rừng.
Trong ký ức của tôi, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum vẫn luôn là điểm cuối cùng trên cung đường biên giới. Đó là một nơi rất xa, heo hút giữa những cánh rừng già. Các nẻo đường dẫn về đây đều bị 'ách' lại khi mùa mưa chưa dứt, khiến cho Mo Rai trông chẳng khác gì một 'ốc đảo' giữa bạt ngàn rừng xanh biên giới. Mo Rai trong tôi như một miền cổ tích, nửa như thực, nửa như mơ…
Những năm qua, các cấp ủy, chi bộ thôn, làng các xã biên giới của tỉnh Kon Tum hoạt động nền nếp, hiệu quả hơn; đội ngũ đảng viên có trách nhiệm cao hơn trong các hoạt động của tập thể; năng lực lãnh đạo của cấp ủy, chi bộ từng bước được nâng lên. Kết quả này có phần đóng góp không nhỏ từ mô hình đưa đảng viên đồn biên phòng về tham gia sinh hoạt tại chi bộ thôn, làng các xã biên giới.
'Điểm nhấn' trong khu sinh hoạt cộng đồng của người Rơ Mâm ở làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, là hai ngôi nhà rông, một to, một nhỏ được dựng tương đối tách rời nhau. Ngôi nhà rông lớn là nơi bà con thường lui tới sinh hoạt với những hoạt động nặng về 'phần hội'. Còn ngôi nhà nhỏ, sơ sài, cũ kỹ hơn, mái lợp bằng tôn, vách thưng bằng những tấm liếp được đan lát từ tre, nứa, nhưng lại là khu vực rất quan trọng của làng, nơi diễn ra các lễ cúng trang trọng linh thiêng. Bên trong ngôi nhà nhỏ ấy có sự hiện diện của những 'đấng tối cao' với nhiều câu chuyện huyền bí…
Sử dụng vũ khí (nỏ, ná, súng quân dụng và súng tự chế) để săn bắn thú rừng và bảo vệ nương rẫy là thói quen mang tính 'truyền thống' của một bộ phận người dân vùng biên giới Tây Nguyên nói chung, tỉnh Kon Tum nói riêng. Đây có thể xem là 'quả bom nổ chậm' đã được cài sẵn và nó có thể 'lên tiếng' vào bất cứ lúc nào. Chính vì lẽ đó, công tác thu hồi vũ khí tàng trữ, sử dụng trái phép trong nhân dân luôn đặt ra yêu cầu cấp bách đối với các lực lượng chức năng…
Ngày 20-10, tại vùng biên giới xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Công ty 78 tổ chức Hội thi 'Thợ giỏi khai thác mủ cao su năm 2020'. Tham gia có 50 tuyển thủ, đại diện cho 838 thợ giỏi của 10 đội sản xuất.