Cuộc chiến ở Kursk đã tăng tốc. Dường như Nga sẽ không cho Ukraine cơ hội sử dụng lãnh thổ Nga làm con bài mặc cả, vì vậy không có gì ngạc nhiên khi họ tăng tốc và các cuộc ném bom được tăng cường.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đề cập đến việc cân nhắc dỡ bỏ lệnh tạm dừng chia sẻ thông tin tình báo với Ukraine khi trả lời báo chí hôm 9-3.
Vấn đề đất hiếm một lần nữa lại trở nên 'nóng bỏng', khi cuộc xung đột Nga - Ukraine đang dần đi vào hồi kết và loại khoáng sản này được các bên đưa lên bàn nghị sự khi đàm phán, mặc cả.
Tỷ phú Elon Musk vừa lên tiếng khẳng định Starlink sẽ không bị ngắt ở Ukraine, giúp duy trì huyết mạch viễn thông và giao tiếp cho binh sĩ và khí tài Ukraine. Tuy nhiên trong bối cảnh quan hệ Washington và Kiev vẫn chưa thực sự nồng ấm sau màn tranh cãi tại phòng bầu dục, liệu sự cam kết của vị tỷ phú có thực sự vững vàng, hay chỉ là tạm thời trong ván cờ địa chính trị phức tạp?
Cuộc xung đột Ukraine là tấm gương phản chiếu cho Iran trong bối cảnh căng thẳng toàn cầu leo thang. Giữa áp lực trừng phạt và cuộc cạnh tranh quyền lực Mỹ - Nga - Trung, Tehran phải lựa chọn: tiếp tục đặt cược vào liên minh phương Đông hay tìm kiếm lối thoát qua đàm phán với phương Tây?
Chính phủ Trung Quốc quyết định thành lập quỹ lên đến 1.000 tỷ NDT để hỗ trợ đổi mới công nghệ, sau thành công toàn cầu của mô hình AI DeepSeek.
Lực lượng Ukraine tại tỉnh Kursk đang gần như bị quân đội Nga bao vây hoàn toàn, sau nhiều tháng giao tranh.
Ông trùm công nghệ cho biết việc tắt hệ thống sẽ dẫn đến sự sụp đổ của 'toàn bộ tiền tuyến' của Ukraine.
Sự hiện diện của Ukraine tại tỉnh Kursk của Nga đã xấu đi nghiêm trọng, khi bước tiến của quân Nga đe dọa lợi thế đàm phán lãnh thổ duy nhất của Kiev vào thời điểm quan trọng trong cuộc xung đột.
Tình hình của Ukraine tại khu vực Kursk (Nga) đã xấu đi đáng kể, đe dọa đến lợi thế đàm phán lãnh thổ quan trọng của Kiev trong bối cảnh chiến sự leo thang. Báo cáo cho biết lực lượng Nga đã tận dụng hệ thống đường ống dẫn khí đốt để thực hiện một cuộc đột kích bất ngờ vào Suzha.
Chuyên gia Anna Borshchevskaya cho rằng Nga sẵn sàng thỏa hiệp để có thể duy trì các căn cứ quân sự tại Syria, miễn là Damascus đảm bảo lợi ích của Moscow.
Lực lượng Ukraine tại tỉnh Kursk đang gần như bị quân đội Nga bao vây hoàn toàn, sau nhiều tháng giao tranh. Đây là một đòn giáng mạnh đối với Kiev, nhất là khi họ từng hy vọng sự hiện diện của mình tại Kursk làm đòn bẩy hòa bình đối với Moscow.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đang cân nhắc khôi phục viện trợ quân sự cho Ukraine sau khi tạm dừng chỉ vài ngày. Đây dường như là chiến thuật 'cây gậy và củ cà rốt' yêu thích của ông chủ Nhà trắng. Đó là gây sức ép tối đa, buộc Kiev phải nhượng bộ về cả chính trị lẫn kinh tế để rồi sau đó, ông sẽ nối lại hỗ trợ kèm theo những điều kiện có lợi cho Mỹ. Tuy nhiên, các đồng minh sẽ nghĩ thế nào? Khi nước Mỹ sẵn sàng đưa Ukraine ra làm quân bài mặc cả cho một ý đồ đối ngoại rộng lớn hơn của mình?
Càng ngày, Trung Quốc càng nhìn nhận giới công nghệ qua lăng kính an ninh quốc gia. Nếu đến Mỹ, nước này lo ngại các CEO bị bắt giữ và trở thành quân bài 'mặc cả' trong cuộc chiến Mỹ - Trung.
Sự leo thang căng thẳng gần đây giữa Tổng thống Trump và Tổng thống Zelensky đã phơi bày mối quan hệ ngày càng xấu đi giữa hai nước, có thể khiến Ukraine suy yếu hơn trong bối cảnh tiếp diễn xung đột.
Donald Trump là người theo chủ nghĩa thực dụng, luôn đặt lợi ích nước Mỹ lên trên hết. Ông coi viện trợ cho Ukraine như một món hàng có thể mặc cả, chứ không phải một cam kết mang tính đạo đức và chiến lược của Mỹ với nền dân chủ toàn cầu.
Người dân Ukaine bày tỏ sự ủng hộ đối với Tổng thống Volodymyr Zelensky sau cuộc tranh luận căng thẳng giữa hai nhà lãnh đạo Mỹ, Ukraine ở Nhà Trắng. Một số tỏ ra hoang mang và lo ngại về những gì đã xảy ra.
Tờ Wall Street Journal ngày 28/2 tiết lộ, giới chức Trung Quốc đang chỉ thị các nhà nghiên cứu và doanh nhân hàng đầu của nước này trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tránh đến Mỹ.
Người Ukraine trên đường phố Kiev đã tuần hành ủng hộ Tổng thống Volodymyr Zelensky hôm 28/2, sau cuộc trao đổi căng thẳng giữa ông với Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Nhà Trắng.
Ba năm sau ngày bùng phát xung đột Nga-Ukraine, thế giới chứng kiến không ít chuyện bất ngờ, khó tin. Trong đó có 3 câu chuyện, đều liên quan đến con số 3.
Đất hiếm là tên gọi chung của một nhóm 17 nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn, những nguyên tố có rất nhiều ứng dụng và vai trò quan trọng trong sản xuất thiết bị công nghệ cao. Đây là lý do đất hiếm được xem là 'con bài chiến lược' mà các cường quốc luôn mang ra 'mặc cả'.
Nga tăng cường tấn công mạng lưới hậu cần của Ukraine tại Kursk nhằm ngăn cản nỗ lực của Kiev trong việc giữ vững các khu vực đang chiếm đóng trong lãnh thổ Nga.
Châu Âu vẫn đang nắm giữ 'vũ khí bí mật' có thể giúp họ lấy lại vị thế trong các cuộc đàm phán kết thúc xung đột Nga-Ukraine nhưng vấn đề quan trọng là họ có sẵn sàng sử dụng tới nó hay không?
Liên minh châu Âu (EU) đang chia rẽ về cách thức xử lý đối với khối tài sản bị đóng băng trị giá khoảng 200 tỷ Euro (209 tỷ USD) của Nga.
Các nước Liên minh châu Âu thúc nhanh việc bàn thống nhất cách xử lý tài sản Nga bị khối này đóng băng, đặc biệt sau khi bị gạt ra bên lề cuộc đàm phán Mỹ-Nga về xung đột ở Ukraine.
Nga và Ukraine đã nhất trí sơ tán người dân ở vùng biên giới Kursk thông qua Belarus đến các khu vực khác của Nga.
Chỉ một tuần trước thời điểm tròn 3 năm ngày bùng phát cuộc xung đột tại Ukraine (24/2/2022), thế giới chứng kiến dồn dập các động thái ngoại giao bàn về giải pháp chấm dứt khủng hoảng.
Cuộc họp báo chung giữa Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, Trung tướng Keith Kellogg bất ngờ bị hủy bỏ. Trên mạng xã hội X, ông Zelensky cho biết đã thảo luận chi tiết về thỏa thuận an ninh và đầu tư với tướng Kellogg. Tuy nhiên, Ukraine phải đối mặt với lựa chọn khó khăn: trước khi nhận viện trợ an ninh và vũ khí từ Mỹ, họ phải chấp nhận một thỏa thuận khai thác tài nguyên với chính quyền Trump.
Malaysia cho biết ASEAN có kế hoạch tổ chức hội nghị thượng đỉnh với Mỹ để đàm phán về chính sách thuế quan mới của Tổng thống Trump.
Ông Trump ngày 19/2 đã bày tỏ mong muốn Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ đi thăm Mỹ, song không đề cập đến thời điểm cụ thể của chuyến thăm này.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho biết xu hướng tìm kiếm đối thoại, đàm phán trong cuộc khủng hoảng Ukraine đang gia tăng và Trung Quốc ủng hộ mọi nỗ lực có lợi cho hòa bình.
Hoàng Kim Ngọc chia sẻ cô cảm thấy thoải mái với cuộc sống hiện tại nên chỉ coi phim ảnh là một cuộc dạo chơi. Cát-xê của cô trong phim 'Đèn âm hồn' chỉ tương đương một ngày làm việc của nữ diễn viên, nhưng cô chưa bao giờ mặc cả.
Chính phủ Hàn Quốc có thể đề xuất tăng nhập khẩu LNG từ Hoa Kỳ như một biện pháp trao đổi, để duy trì mức thuế bằng 0 đối với ô tô, thép và nhôm do Hàn Quốc sản xuất dưới thời chính quyền Trump thứ hai.
Hoa hậu Tiểu Vy lăn xả thực hiện các thử thách, không màng hình ảnh khi tham gia chương trình Biệt đội siêu sao.
Đảng Dân chủ đang tính toán chiến lược 4 mặt trận trong đó có một 'con bài mặc cả' nhằm kiềm chế chương trình nghị sự của chính quyền Tổng thống Trump.
Trong chương trình mới đây, ngoài Trần Tiểu Vy và Tiến Luật gây chú ý, 'phú bà showbiz' Huyền Baby, 'bà trùm nông sản' Viên Vibi trả giá 'sát ván' khi đi chợ, còn Liên Bỉnh Phát bất ngờ thách đấu 'chủ nợ', Jun Vũ được 'chấp một tay' vẫn tự thua, cũng tạo nhiều tiếng cười cho khán giả.
Nhiều giới quan sát, từ bất mãn, tức giận ban đầu, đảng Dân chủ bắt đầu hành động và đang ấp ủ chương trình nghị sự lớn được cho là một lá bài mặc cả quan trọng để đối phó Tổng thống Trump.
'Tôi bán từ 5h30, khách đến mua rất sớm để đi phóng sinh trong buổi sáng. Số lượng cá nhập về cũng nhiều gấp đôi ngày thường', chị Đặng Thị Thừa (chợ đầu mối Hòa Cường, TP Đà Nẵng) chia sẻ.
Tổng thống Zelensky hé lộ lá bài chủ chốt có thể mang tới bàn đàm phán với Nga và nhấn mạnh chỉ riêng châu Âu không thể đảm bảo an ninh cho Ukraine.
Nhiều nghị sĩ đảng Dân chủ đã lên tiếng yêu cầu Tổng thống Mỹ Donald Trump rút lại mức thuế áp lên hàng hóa Canada và Mexico, trước khi chúng có hiệu lực.