Quy định rút ngắn thời hạn giải quyết hưởng trợ cấp thất nghiệp từ 30 ngày làm việc xuống 10 ngày làm việc nhằm đảm bảo phù hợp với Công ước 168 của Tổ chức Lao động Quốc tế.
Một số ý kiến ĐBQH đề xuất mở rộng đối tượng được tham gia bảo hiểm thất nghiệp như lao động theo hợp đồng thử việc, cán bộ công chức, viên chức, người đủ điều kiện hưởng lương hưu.
Dự thảo Luật việc làm sửa đổi đã bỏ quy định NLĐ bị sa thải hoặc bị kỷ luật buộc thôi việc thì không được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp.
Sáng 7/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết, Dự thảo luật đã triệt để cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Sáng 7/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho biết, dự thảo luật đã triệt để cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân và doanh nghiệp.
Trước chủ trương bỏ quy định 'biên chế suốt đời', đại biểu Quốc hội đề nghị Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) cần bổ sung thêm đối tượng cán bộ, công chức tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), vì họ cũng là người lao động.
Sáng 7/5, Quốc hội nghe Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Ngày 7/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội Khóa XV khai mạc trong bối cảnh đất nước bước vào một giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ cả về thể chế và tổ chức bộ máy. Với khối lượng công việc được đánh giá là 'chưa từng có', Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 30 dự án luật, 7 nghị quyết cùng hàng loạt vấn đề hệ trọng như sửa đổi Hiến pháp, điều chỉnh chính sách tài khóa, tinh gọn bộ máy và các vấn đề quan trọng khác. Cử tri Tuyên Quang bày tỏ tin tưởng và gửi gắm rất nhiều kỳ vọng ở kỳ họp lịch sử này.
Sáng 7/5, Quốc hội sẽ nghe tờ trình của Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, sau đó thảo luận nội dung này.
Dự thảo Luật Cán bộ, công chức sửa đổi bỏ quy định thi nâng ngạch, thay vào đó là cơ chế bố trí vào vị trí việc làm nào thì xếp vào ngạch công chức tương ứng, gắn với năng lực, kết quả thực thi nhiệm vụ.
Trong ngày làm việc thứ 3 của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Tờ trình dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và tiến hành thảo luận ở tổ về nội dung này.
Ngày 7/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Tại ngày làm việc thứ ba, Kỳ họp lần thứ 9, Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 7/5, đại diện Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 sẽ trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Chiều cùng ngày, các đại biểu sẽ thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết.
Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), thông qua rà soát, tra cứu dữ liệu người tham gia BHXH, toàn hệ thống BHXH trong cả nước đã phát hiện 87.301 trường hợp lao động có việc làm vẫn hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN). Qua đó, kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm cũng như tránh được hậu quả phát sinh việc phải thu hồi 319 tỷ đồng.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 7/5, Quốc hội tiếp tục làm việc tại Hội trường và thảo luận ở tổ nhiều nội dung quan trọng.
Bên cạnh nội dung về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, sáng 7/5, Quốc hội sẽ nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi)...
Theo chương trình tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 7/5, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh trình bày tóm tắt báo cáo Tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Theo đó, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) sau khi được rà soát, tiếp thu, chỉnh lý và hoàn thiện bao gồm 08 chương, 58 điều (giảm 01 chương và 36 điều so với dự thảo Luật do Chính phủ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8).
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 7/5 dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Quy định Về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm tại Điều 9 là một trong các nội dung nhận được nhiều ý kiến quan tâm của ĐBQH.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 7/5 dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi). Theo đó, để hoàn thiện dự thảo Luật, đảm bảo đúng mục đích, định hướng đã đề ra, các đại biểu Quốc hội đã đóng góp ý kiến đối với các nội dung đang được quan tâm. Trong đó có quy định Về vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì, mở rộng việc làm tại Điều 9.
Thứ Tư, ngày 07/5/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ ba tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Hôm nay (6-5), Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Trước thực tế nhiều lao động muốn đi làm việc ở nước ngoài, nhất là các thị trường có thu nhập cao mong muốn được tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi của Quỹ quốc gia về việc làm và nguồn huy động của Ngân hàng Chính sách xã hội, dự thảo mới nhất của Luật Việc làm (sửa đổi) đã đề xuất mở rộng đối tượng vay vốn đi làm việc ở nước ngoài.
Ngày 5/5, Quốc hội khóa XV bước vào kỳ họp thứ 9, một kỳ họp được nhận định mang tầm lịch sử, với nhiều quyết sách trọng đại sẽ được đưa ra. Kỳ họp kéo dài trong 2 tháng (thông thường chỉ 1 tháng), chia thành 2 đợt. Đợt 1, từ ngày 5/5 đến 29/5; đợt 2, từ ngày 11/6 đến 28/6.
Pháp luật chỉ quy định người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm, mà không giới hạn nơi làm việc hay nơi cư trú.
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV dự kiến sẽ xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp.
Tại Kỳ họp thứ 2, sau chất vấn, Quốc hội đã yêu cầu giải quyết tình trạng người lao động bán sổ bảo hiểm xã hội. Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, nhiệm vụ này đã hoàn thành.
Người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, chưa có việc làm mà có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp, thì nộp hồ sơ hưởng trợ cấp cho Trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương, nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp…
Đồng tình với việc sửa đổi Luật Việc làm nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế, song theo đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước Điểu Huỳnh Sang, để phù hợp với thực tiễn của cuộc sống hiện nay, cũng như tương thích với Bộ luật Lao động thì phần quy định về mốc thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp cần phải làm rõ hơn.
LTS: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng, chăm lo thiết thực cho người lao động (NLĐ) là yếu tố quan trọng giúp NLĐ yên tâm cống hiến, tăng hiệu quả công việc, từ đó tạo tiền đề để doanh nghiệp phát triển bền vững, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Nhân kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động (1-5), Báo Quân đội nhân dân giới thiệu một số ý kiến của bạn đọc xung quanh vấn đề này.
Theo Bộ Nội vụ, trong quý II/2025 sẽ đề xuất, tham mưu cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và NLĐ trong doanh nghiệp.
Trong quý II, Bộ Nội vụ sẽ tập trung cao độ, đề xuất, tham mưu cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương, Nghị quyết số 28-NQ/TW về cải cách chính sách bảo hiểm xã hội bảo đảm đồng bộ, thống nhất các nội dung về tiền lương trong khu vực công và khu vực tư.
Bộ Nội vụ sẽ nghiên cứu, rà soát để đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách tiền lương và BHXH nhằm đảm bảo đồng bộ giữa khu vực công và tư.
Bộ Nội vụ trình Quốc hội ban hành nghị quyết về sắp xếp ĐVHC cấp tỉnh trước 30/6 làm cơ sở cho địa phương sắp xếp để vận hành cấp xã từ 1/7, cấp tỉnh sau 30/8.
Trong năm 2026, Bộ Nội vụ sẽ tiếp tục báo cáo Ban chỉ đạo và các cấp có thẩm quyền liên quan đến việc trả lương theo vị trí việc làm.
Sáng 28/4, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức họp báo cung cấp thông tin về Đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Thứ trưởng, Người phát ngôn của Bộ Nội vụ Nguyễn Thị Hà, chủ trì họp báo.
Trong quý 2, Bộ Nội vụ sẽ hoàn thiện Tờ trình, Đề án về việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã và đang triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động nghiệp vụ. Trong đó có việc phát hiện và ngăn chặn tình trạng trục lợi bảo hiểm thất nghiệp, góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động và sự bền vững của quỹ.
Để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho người lao động trong lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp, đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông Trần Thị Thu Hằng thống nhất với sự cần thiết ban hành Luật Việc làm (sửa đổi). Tuy nhiên, đại biểu cũng đề nghị dự thảo luật cần sửa đổi cụ thể một số nội dung để Luật được hoàn thiện hơn.
Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 25/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề kết hợp với lấy ý kiến tham gia vào dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Đồng chí Vũ Tuấn Anh- Ủy viên Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội chủ trì hội nghị.
Sáng 25/4, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý vào dự thảo Luật Nhà giáo và dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).