Sử dụng AI có trách nhiệm: Yêu cầu cấp thiết trong kỷ nguyên số

Việc phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) đang giúp cho nền kinh tế ngày càng phát triển, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức về đạo đức, pháp lý và quyền con người. Trong bối cảnh đó, xây dựng một hệ sinh thái AI có trách nhiệm trở thành yêu cầu cấp thiết, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn cầu.

Chương trình hành động quốc gia phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây

Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1121/QĐ-TTg ngày 11/6/2025 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025 - 2030 (Chương trình).

Triển khai các luật được thông qua tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV

Sáng 12-6, Sở Tư pháp tổ chức Hội nghị triển khai các luật được thông qua tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.

'Chìa khóa' giúp doanh nghiệp tuân thủ Luật Dữ liệu mới

Với việc Luật Dữ liệu có hiệu lực từ ngày 30/11/2024, các doanh nghiệp (DN) cần nhanh chóng thích ứng với các quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân. Việc tuân thủ các yêu cầu này không chỉ giúp tránh rủi ro pháp lý mà còn bảo vệ lợi thế cạnh tranh, tạo nền tảng phát triển bền vững trong nền kinh tế số.

Trung tâm dữ liệu quốc gia đi vào hoạt động từ tháng 8/2025

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 292 ngày 9/6 kết luận phiên họp lần thứ hai Ban Chỉ đạo của Chính phủ về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 06.

Doanh nghiệp FDI cần chuẩn bị gì cho Luật Dữ liệu mới tại Việt Nam?

Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới về quản trị dữ liệu. Với sự ra đời của Luật Dữ liệu vào tháng 11/2024, cùng với Nghị định 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân đã có hiệu lực, và Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân dự kiến được thông qua, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cần nhanh chóng thích nghi để đảm bảo tuân thủ. Việc vi phạm các quy định này có thể dẫn đến mức phạt lên tới 5% doanh thu tại Việt Nam.

Dữ liệu cá nhân gắn với quyền con người: Cần mức phạt cao hơn để răn đe

Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho rằng, cần quy định mức phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm để bảo đảm tính răn đe vi phạm về dữ liệu cá nhân để thu lợi khổng lồ.

Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân: Tiếp thu tối đa các ý kiến đại biểu Quốc hội

Đối với hành vi chuyển dữ liệu cá nhân xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước của tổ chức, doanh nghiệp; đối với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng.

Bản tin trưa 5/6: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Giám đốc Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA)

Tin tức nổi bật trưa 5/6: Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Giám đốc Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA); Doanh nghiệp nhỏ được miễn trừ nhân sự bảo vệ dữ liệu cá nhân trong 5 năm; Thủ tướng lên đường dự Hội nghị Đại dương, thăm Estonia, Thụy Điển; Cần Thơ chỉ đạo bố trí biên chế phù hợp sắp xếp đơn vị hành chính; Trung Quốc tăng nhập khẩu trở lại gạo Việt... và một số thông tin đáng chú ý khác.

Phạt đến 10 lần khoản thu với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân

Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của Liên minh châu Âu và một số quốc gia, dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân quy định theo hướng đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.

Mua, bán dữ liệu có thể bị phạt đến 10 lần khoản thu bất hợp pháp

Sáng 5.6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp phiên thứ 46, cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân – đạo luật được kỳ vọng sẽ tạo dựng hành lang pháp lý chặt chẽ trong quản lý, xử lý và bảo vệ thông tin cá nhân trong kỷ nguyên số.

Cấm thu thập, lưu trữ, tiết lộ, chuyển giao dữ liệu cá nhân trái pháp luật

Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân nghiêm cấm các hành vi như: xử lý dữ liệu cá nhân nhằm chống Nhà nước; cản trở hoạt động bảo vệ dữ liệu cá nhân; lợi dụng hoạt động bảo vệ dữ liệu cá nhân để vi phạm pháp luật; thu thập, lưu trữ, tiết lộ, chuyển giao dữ liệu cá nhân trái pháp luật.

Doanh nghiệp nhỏ được miễn trừ nhân sự bảo vệ dữ liệu cá nhân trong 5 năm

Doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh được miễn trừ yêu cầu về nhân sự, chuyên gia bảo vệ dữ liệu cá nhân và đánh giá tác động.

Tọa đàm về Dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân

Sáng 30/5, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội, Thường trực Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại tổ chức Tọa đàm về Dự thảo Luật Bảo vệ Dữ liệu cá nhân. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng, An ninh và Đối ngoại, Trung tướng Nguyễn Minh Đức chủ trì.

Luật Dữ liệu sẽ là 'phép thử' với doanh nghiệp Việt Nam

Trước thềm Luật Dữ liệu sắp được ban hành và Trung tâm Dữ liệu quốc gia chuẩn bị đi vào hoạt động, các chuyên gia bảo mật 'hiến kế' để doanh nghiệp Việt Nam vừa đảm bảo tuân thủ pháp luật, vừa tạo dựng 'niềm tin số' với người dùng và nâng cao uy tín trên thị trường...

Công an Tuyên Quang tổ chức lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp

Chiều 26-5, Công an tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và triển khai các văn bản quy phạm pháp luật mới được ban hành. Hội nghị được tổ chức trực tuyến từ điểm Công an tỉnh kết nối với điểm cầu các trụ sở Công an các huyện (cũ).

Nếu không cấm mua bán dữ liệu cá nhân sẽ phát sinh nhiều thủ đoạn hình thành 'chợ đen', gây thiệt hại rất lớn

Các vụ lừa đảo về chiếm đoạt tài sản quy mô lớn mà thời gian qua bị triệt phá thì yếu tố lộ lọt mua bán dữ liệu cá nhân là nguyên nhân chính khiến tội phạm thực hiện hành vi phạm tội. Do vậy, việc mua bán dữ liệu cá nhân như hàng hóa diễn ra với số lượng dữ liệu cá nhân rất lớn, bán nhiều lần cho nhiều đối tượng để phân tích, khai thác, xây dựng các kịch bản lừa đảo và tiếp cận nạn nhân chính xác và dễ dàng...

Dữ liệu cá nhân được mua bán để tội phạm lừa đảo

Các vụ lừa đảo về chiếm đoạt tài sản với quy mô lớn đã triệt phá cho thấy, yếu tố lộ lọt mua bán dữ liệu cá nhân là nguyên nhân chính khiến tội phạm thực hiện cái hành vi phạm tội.

Bộ trưởng Lương Tam Quang: Nếu không cấm mua bán có thể hình thành 'chợ đen' về dữ liệu cá nhân

Bộ trưởng Lương Tam Quang cho rằng, nếu không quy định việc cấm mua bán dữ liệu cá nhân như hàng hóa thông thường và có chế tài xử lý nghiêm minh thì thực tiễn sẽ phát sinh rất nhiều phương thức, thủ đoạn để hình thành 'chợ đen' về dữ liệu cá nhân, gây hậu quả thiệt hại rất lớn và nỗi bất an cho người dân.

Thi hành Luật Dữ liệu

Luật Dữ liệu gồm 5 chương và 46 điều, quy định về dữ liệu số; xây dựng, phát triển, bảo vệ, quản trị, xử lý, sử dụng dữ liệu số; trung tâm dữ liệu quốc gia; cơ sở dữ liệu tổng hợp quốc gia; sản phẩm, dịch vụ về dữ liệu số; quản lý về dữ liệu số; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động về dữ liệu số. Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.

Quyết liệt thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân

Trong thời gian tới, cùng với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành và địa phương tập trung cụ thể hóa và triển khai mạnh mẽ các nhiệm vụ được giao theo Nghị quyết số 198/2025/QH15.

Chính phủ ban hành kế hoạch phát triển kinh tế tư nhân

Nhằm khẩn trương triển khai Nghị quyết 198, trong thời gian tới, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cụ thể hóa và quyết liệt tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ để phát triển kinh tế tư nhân.

'Chuyển đổi số phải đi đôi với cắt bỏ thủ tục rườm rà'

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm chuyển đổi số chỉ hiệu quả khi gắn với cải cách hành chính thực chất, cắt giảm thủ tục rườm rà, chấm dứt cơ chế 'xin - cho', lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm.

Cương quyết cắt bỏ thủ tục hành chính phiền hà, bỏ cơ chế xin-cho

Đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số phải gắn với đơn giản hóa và cương quyết cắt bỏ các thủ tục hành chính rườm rà, phiền hà, bỏ cơ chế xin-cho, giảm thời gian, chi phí, tuân thủ cho người dân và doanh nghiệp…

Thủ tướng: Người đứng đầu sát việc, chuyển đổi số mới thành công

Theo Thủ tướng, nhiều bộ, ngành, địa phương chưa quyết liệt, chưa quan tâm đúng mức tới cải cách hành chính, chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu là do người đứng đầu.

Thủ tướng: Tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3%

Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh nguồn lực thực hiện khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo,... tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3% chi ngân sách Nhà nước.

Thủ tướng: Mở chiến dịch rà soát tài khoản ngân hàng, sim điện thoại

Thủ tướng giao Bộ Công an phối hợp các bộ, ngành mở chiến dịch tổng kiểm tra tài khoản ngân hàng, sim điện thoại nhằm siết quản lý và phòng ngừa tội phạm lừa đảo trực tuyến.

Phát triển khoa học công nghệ nhanh hay chậm phụ thuộc vào người đứng đầu

Thủ tướng kỳ vọng đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, chỉ đạo theo hướng khoa học, chuyên nghiệp, hiện đại với phương châm 'Bộ máy tinh gọn - Dữ liệu kết nối - Quản trị hiện đại'.

Thủ tướng yêu cầu tổng rà soát tài khoản ngân hàng, sim điện thoại

Thủ tướng yêu cầu các bộ phối hợp, triển khai chiến dịch tổng rà soát tài khoản ngân hàng, sim điện thoại, để tăng cường quản lý nhà nước, phòng ngừa tội phạm lừa đảo trực tuyến.

Thủ tướng: Đẩy mạnh thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số để đưa đất nước phát triển

Sáng 17/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng BCĐ của Chính phủ về phát triển KHCN đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và Đề án 6, chủ trì Phiên họp lần thứ 2 BCĐ. Phát biểu kết luận, Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số, gồm thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số.

Đẩy mạnh đột phá chiến lược số, tăng chi cho khoa học công nghệ

Thủ tướng Chính phủ nêu rõ phải đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số, gồm thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số. Đẩy mạnh nguồn lực thực hiện KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3% chi ngân sách Nhà nước.

Xây dựng, khai thác dữ liệu y tế phải bảo đảm an toàn thông tin mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 102/2025/NĐ-CP ngày 13.5.2025 quy định về quản lý dữ liệu y tế.

Thống nhất, đồng bộ trong quản lý dữ liệu y tế

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 102/2025/NĐ-CP ngày 13/5/2025 quy định quản lý dữ liệu y tế. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng đối với quản lý dữ liệu y tế, tạo sự thống nhất, đồng bộ các nội dung về tạo lập, thu thập, kết nối, chia sẻ, sử dụng và quản lý dữ liệu y tế.

Bảo vệ dữ liệu cá nhân, đồng thời với tạo điều kiện cho chuyển đổi số

Thảo luận tại Tổ, các đại biểu Quốc hội cho rằng, dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân đang đặt ra yêu cầu vừa phải tạo điều kiện cho quá trình chuyển đổi số, vừa bảo đảm không lộ, lọt thông tin cá nhân của người dùng, bảo vệ an ninh con người và các quyền cơ bản của con người.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thảo luận tại tổ về Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân và một số nội dung quan trọng khác

Chiều 12/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về Dự án Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tư pháp người chưa thành niên, Luật Phá sản và Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án; Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND; việc rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đồng chí Quản Minh Cường, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh chủ trì phiên thảo luận tổ 8, gồm các đoàn: Cao Bằng, Cần Thơ, Điện Biên và Trà Vinh.

Đề xuất lập cơ quan chuyên trách bảo vệ dữ liệu cá nhân thuộc Bộ Công an

Thứ trưởng Bộ Công an Trần Quốc Tỏ nhận định hoạt động mua bán dữ liệu cá nhân diễn ra dưới nhiều hình thức, gây thiệt hại rất lớn về mặt kinh tế, uy tín doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân

Cần hành lang pháp lý đủ mạnh để bảo vệ dữ liệu cá nhân

Đại biểu Quốc hội (ĐB) băn khoăn, hiện có thực trạng chủ doanh nghiệp lắp đặt camera trí tuệ nhân tạo để quản lý, thu thập thông tin người lao động, vô tình, thông tin cá nhân bị lộ, lọt và nguy cơ phát tán ra ngoài.

ĐBQH Hà Sỹ Đồng tham gia ý kiến vào dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều nay 12/5, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Đề xuất bỏ cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất bỏ cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ sở nhằm đảm bảo phù hợp với chủ trương tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, phù hợp với mục tiêu phổ cập giáo dục và xu thế quốc tế hiện nay.