Giá điện kinh doanh cao nhất 5.422 đồng/kWh, sản xuất chỉ 3.640 đồng/kWh

Giá điện chính thức tăng từ 10/5. Ở mức cao nhất, giá điện bán lẻ cho kinh doanh lên tới 5.422 đồng/kWh, trong khi giá điện cho sản xuất thấp hơn nhiều, chỉ 3.640 đồng/kWh.

Chính phủ sửa đổi cơ chế phát triển các dự án nhiệt điện khí sử dụng khí thiên nhiên trong nước

Ngày 8/5/2025, Chính phủ ban hành Nghị định số 100 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56 quy định chi tiết Luật Điện lực, tập trung vào cơ chế phát triển các dự án nhiệt điện khí sử dụng khí thiên nhiên khai thác trong nước.

Luật hóa quy định sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng

Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh Trần Đình Gia tham gia đóng góp nhiều ý kiến thiết thực liên quan đến các biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu rác thải, bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn cho cuộc sống người dân.

Tăng cường cơ chế giám sát, không điều chỉnh quy hoạch tùy tiện

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phải minh bạch, đồng bộ, lấy ý kiến dân và giám sát chặt chẽ để không bị điều chỉnh tùy tiện.

Chủ tịch Quốc hội: Không điều chỉnh quy hoạch tùy tiện

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh quy hoạch phải minh bạch, đồng bộ, lấy ý kiến dân và giám sát chặt chẽ để không bị điều chỉnh tùy tiện.

Phải có cơ chế giám sát độc lập, tránh điều chỉnh quy hoạch tùy tiện

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị phải quy định rõ việc công khai thông tin quy hoạch, lấy ý kiến nhân dân, có cơ chế giám sát độc lập để tránh tình trạng điều chỉnh một cách tùy tiện.

Đảm bảo tính minh bạch, công khai quy hoạch

Lần này sửa luật Quy hoạch là phân cấp, phân quyền mạnh. Quốc hội xây dựng luật, Chính phủ ban hành nghị định, bộ ban hành thông tư, HĐND các địa phương ban hành nghị quyết hướng dẫn để làm sao thực hiện đồng bộ, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh.

Nhiệt điện khí LNG và sử dụng khí trong nước được ưu đãi gì?

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung cơ chế phát triển các dự án nhiệt điện khí với nhiều ưu đãi.

EVN điều chỉnh tăng giá điện thêm 4,8%

Theo ông Võ Quang Lâm, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), việc điều chỉnh tăng giá điện thêm 4,8% được xác định là hợp lý và cần thiết. Mức tăng này được EVN tính toán kỹ lưỡng và dựa trên các quy định pháp lý hiện hành, trong đó có Luật Điện lực năm 2024, Nghị định 72 của Chính phủ về cơ chế, thời gian điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân và Thông tư số 22/2025/TT-BCT ngày 26/04/2025 của Bộ Công Thương.

Tăng giá điện lên hơn 2.200 đồng/kWh từ ngày 10/5

Dự kiến, ngày 10/5 chính thức điều chỉnh tăng giá điện từ 2.103,11 đồng/kWh lên 2.204,06 đồng/kWh. Đó là thông tin được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) công bố tại buổi họp báo chiều 9/5 về công tác điều hành đảm bảo điện.

Cơ chế điều chỉnh giá điện mới: Nền tảng của minh bạch và an ninh năng lượng

Luật Điện lực (sửa đổi) và Nghị định 72/2025/NĐ-CP vừa được ban hành đặt nền móng pháp lý quan trọng cho việc điều hành giá điện theo cơ chế thị trường với sự điều tiết của Nhà nước. Những thay đổi này được kỳ vọng sẽ góp phần bảo đảm sự minh bạch, hiệu quả trong vận hành thị trường điện, đồng thời tạo động lực thu hút đầu tư và củng cố an ninh năng lượng quốc gia.

Chính phủ ban hành quy định mới về cơ chế phát triển nhiệt điện khí

Chính phủ ban hành quy định mới về cơ chế phát triển dự án nhiệt điện khí sử dụng khí thiên nhiên trong nước và LNG nhập khẩu, hiệu lực từ ngày 8/5/2025.

Quy định mới về cơ chế phát triển các dự án nhiệt điện khí

Về dự án nhiệt điện khí sử dụng LNG nhập khẩu, bảo đảm nguyên tắc sau sản lượng điện hợp đồng tối thiểu dài hạn không thấp hơn mức 65% sản lượng điện phát bình quân nhiều năm.

Quy định mới về cơ chế phát triển các dự án nhiệt điện khí

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2025/NĐ-CP ngày 8/5/2025 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56/2025/NĐ-CP ngày 3/3/2025 quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực về quy hoạch phát triển điện lực, phương án phát triển mạng lưới cấp điện, đầu tư xây dựng dự án điện lực và đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư dự án kinh doanh điện lực.

Giá điện cần được thực hiện theo cơ chế thị trường

Tại Tọa đàm 'Bảo đảm điện cho tăng trưởng – Yêu cầu và giải pháp' ngày 7/5 do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức, giới chuyên gia khẳng định, giá điện cần được thực hiện theo cơ chế thị trường thông qua việc tính đúng, tính đủ và phải sửa biểu giá điện hiện hành để xử lý những bất cập.

Điều hành giá điện hợp lý: Bài toán khó bao giờ mới có lời giải?

Cân bằng giữa tính giá điện theo cơ chế thị trường và ổn định xã hội vẫn luôn là bài toán khó tồn tại nhiều năm qua, nhưng bắt buộc phải giải trong thời gian tới.

Bảo đảm điện ổn định, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên

Để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, tạo đà tăng trưởng liên tục 2 con số trong giai đoạn 2026 - 2031, năng lượng điện có vai trò đặc biệt quan trọng.

3 thay đổi quan trọng trong xã hội hóa đầu tư nguồn điện

Chia sẻ tại Tọa đàm 'Bảo đảm điện cho tăng trưởng - Yêu cầu và giải pháp' do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức, đại biểu Quốc hội Phan Đức Hiếu đã khái quát 3 điểm thay đổi quan trọng về xã hội hóa đầu tư nguồn điện trong Luật Điện lực (sửa đổi).

Ông Nguyễn Tiến Thỏa: Giá điện hiện nay có 3 bất cập lớn

Theo chuyên gia, cần có lộ trình điều chỉnh giá điện hợp lý, minh bạch và tiệm cận thị trường, phản ánh đầy đủ chi phí cấu thành nhưng không tạo ra 'cú sốc' về giá cho người dân và nền kinh tế.

Điều chỉnh giá điện hợp lý, không tạo cú sốc

Ngày 7-5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Bảo đảm điện cho tăng trưởng - Yêu cầu và giải pháp'.

Doanh nghiệp cần điện ổn định, giá hợp lý, chưa mong cầu giá rẻ

Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% trong năm 2025, nhu cầu về điện năng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, đòi hỏi sự ổn định và chất lượng trong cung ứng để đảm bảo sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn và gây thiệt hại cho người dân, doanh nghiệp...

Tọa đàm 'Bảo đảm điện cho tăng trưởng – Yêu cầu và giải pháp'

Sáng 7/5, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Bảo đảm điện cho tăng trưởng – Yêu cầu và giải pháp' nhằm phân tích, kiến giải, luận bàn giải pháp, kịch bản, sự chuẩn bị của ngành điện để đáp ứng nhu cầu điện cho tăng trưởng trong bối cảnh mới.

Bảo đảm điện cho tăng trưởng - Yêu cầu và giải pháp

Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, tạo đà để tăng trưởng liên tục 2 con số trong giai đoạn 2026-2031. Năng lượng, đặc biệt năng lượng điện, là yếu tố đầu vào rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh và để đạt mục tiêu tăng trưởng, không có cách nào khác là phải thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. Điều này khiến cho nhu cầu về năng lượng và điện tất yếu sẽ tăng lên.

Sớm giải bài toán đảm bảo tính minh bạch và ổn định trong cơ chế giá điện

Theo các chuyên gia, cần một lộ trình điều chỉnh giá điện hợp lý, minh bạch, và tiệm cận thị trường, phản ánh đầy đủ các chi phí cấu thành, trong khi vẫn đảm bảo không tạo ra 'cú sốc' về giá cho người dân và nền kinh tế. Việc cân bằng giữa thị trường hóa giá điện và ổn định xã hội là một bài toán khó nhưng bắt buộc phải giải

Tháo gỡ điểm nghẽn để xây dựng một cơ chế giá điện minh bạch

Tại Tọa đàm 'Bảo đảm điện cho tăng trưởng – Yêu cầu và giải pháp', do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 7/5, các chuyên gia cho rằng, giá điện hiện nay còn nhiều bất cập nên khó thu hút đầu tư vào ngành điện, từ đó ảnh hưởng đến nguồn cung.

Cơ chế mới về điện lực tạo hành lang pháp lý cho đầu tư tư nhân

Cơ chế mới về điện lực mở rộng xã hội hóa, cụ thể hóa vai trò tư nhân trong đầu tư, vận hành, phát triển nguồn điện theo hướng minh bạch, hiện đại, cạnh tranh.

Bộ Công Thương 'kích hoạt' 6 nhóm giải pháp đảm bảo điện cho tăng trưởng

Bộ Công Thương triển khai 6 nhóm giải pháp trọng tâm nhằm đảm bảo điện ổn định, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025.

Anh sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam nguồn vốn triển khai JEPT

Nguồn tài chính của Vương quốc Anh phân bổ cho chương trình JETP đã sẵn sàng và mong muốn sớm đưa vào triển khai các dự án năng lượng trong khuôn khổ JETP.

Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng cường dấu ấn tại Việt Nam

Thành tích mà Việt Nam đạt được trong những năm qua làm gia tăng niềm tin của doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài. Nhiều doanh nghiệp cho biết, sẽ tiếp tục đầu tư để tăng cường dấu ấn của mình, đóng góp vào phát triển nền kinh tế Việt Nam trong kỷ nguyên mới.

Bình Thuận điều chỉnh kế hoạch thanh tra 8 dự án năng lượng

UBND tỉnh Bình Thuận vừa ban hành quyết định điều chỉnh kế hoạch thanh tra năm 2025 liên quan đến 8 dự án năng lượng tái tạo.

Phổ biến nhiều chính sách mới về hoạt động đầu tư

Tuy những thay đổi của Luật số 57/2024/QH15 (Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công-tư và Luật Đấu thầu) mang lại nhiều cải cách tích cực, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài, cần chủ động nắm bắt thông tin và rà soát hoạt động kinh doanh-đầu tư.

Đảm bảo năng lượng cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Năng lượng là huyết mạch cho phát triển kinh tế - xã hội, là yếu tố then chốt quyết định để đảm bảo khả năng phát triển nhanh, bền vững của đất nước. Do đó, đảm bảo an ninh năng lượng không chỉ là vấn đề trước mắt mà còn là bài toán lâu dài cần phải giải để hiện thực hóa mục tiêu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.

Phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Tăng cường cơ chế khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Chiều 23/4, tiếp tục phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật 'đồ sộ' quy định về an toàn điện

Việt Nam đã hoàn thiện hệ thống pháp luật 'đồ sộ' quy định về an toàn điện với tất cả các bên, từ bán điện, sử dụng điện, cung cấp thiết bị điện và trách nhiệm cơ quan quản lý trong an toàn điện.

Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo - Nhìn từ kinh nghiệm của Trung Quốc và gợi mở cho Việt Nam

Bài nghiên cứu do Nguyễn Thị Giang (Thạc sỹ, Chuyên viên chính Vụ Pháp chế, Bộ Công Thương - Email: giangnthi@moit.gov.vn) thực hiện, trong khuôn khổ đề tài cấp Bộ: 'Hoàn thiện pháp luật về phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam' (mã số: B2024-TMU-06), Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2024.

Điện lực Hòa Bình tăng cường đảm bảo hành lang an toàn lưới điện

Từ nay đến hết năm 2025, PC Hòa Bình tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ hành lang lưới điện, đặc biệt trong mùa mưa bão.

Việt Nam cần hơn 266 tỷ USD đầu tư vào ngành điện trong 10 năm tới

Tham vọng của quy hoạch phát triển nguồn điện nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ở mức hai con số trong thời gian tới, trong đó ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo...

Giải quyết các khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm các khó khăn, đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng để đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.

Australia muốn sớm triển khai gói hỗ trợ phát triển năng lượng xanh tại Việt Nam

Phía Australia mong muốn các cơ quan quản lý Việt Nam hỗ trợ thúc đẩy triển khai sớm và hiệu quả nhất nguồn vốn hỗ trợ từ Chính phủ Australia trong năm tài chính 2025 - 2026 để triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện và Kế hoạch Đối tác Phát triển Australia - Việt Nam, tập trung vào phát triển năng lượng xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Cần chuyển mạnh sang quản lý phụ tải điện chủ động, bền vững vào mùa khô 2025

Trong thời gian cao điểm mùa khô các năm 2023 - 2024, việc cung ứng điện gặp nhiều thách thức. Bước sang năm 2025, áp lực tiếp tục gia tăng khi sản lượng điện quý I đạt 72,2 tỷ kWh, cho thấy cần chuyển mạnh sang quản lý phụ tải chủ động, bền vững.

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Tạo thuận lợi triển khai các dự án năng lượng trọng điểm

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu các bộ, ngành tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung khung pháp lý, tạo hành lang thuận lợi để đẩy nhanh đầu tư và thi công các dự án năng lượng trọng điểm.

Khẩn trương hoàn thành các dự án năng lượng trọng điểm trong năm 2025

Chiều 11/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn chủ trì Phiên họp thứ tư của Ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng.

Phải hoàn thành đường dây 500 kV Lào Cai - Vĩnh Yên vào tháng 9/2025

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu phải hoàn thành, đưa vào vận hành đường dây 500 kV Lào Cai - Vĩnh Yên, Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng vào tháng 9/2025.

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Triển khai rốt ráo 8 dự án trọng điểm quốc gia về năng lượng

Chiều 11/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng đã chủ trì Phiên họp lần thứ 4 của Ban Chỉ đạo.

Khẩn trương ban hành khung giá phát điện cho các loại hình nguồn điện

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương ban hành khung giá phát điện phù hợp, hiệu quả cho các loại hình nguồn điện, để các nhà đầu tư có cơ sở tính toán, xây dựng kế hoạch đầu tư theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.