Ngày 20/9, Liên đoàn Lao động tỉnh phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện Tuần Giáo tổ chức trao 2 'Mái ấm công đoàn' cho đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện.
Cơn bão số 3 đi qua khiến những con đường đến trường ở xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, vốn đã cheo leo, gập ghềnh lại càng trở nên khó đi hơn. Không quản ngại khó khăn, những giáo viên mầm non nơi đây vẫn âm thầm vượt qua những chặng đường dốc đá, bùn lầy, quyết tâm gieo mầm ước mơ cho trẻ em vùng cao.
Quỹ Tín dụng nhân dân thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, vừa tổ chức đến thăm tặng quà và hỗ trợ tiền ăn hằng tháng cho gia đình và các cháu học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại thị trấn Nông trường Mộc Châu và xã Tân Lập, huyện Mộc Châu.
Sáng 30/5, TAND huyện Kiến Thụy (TP. Hải Phòng) mở phiên tòa xét xử đối với các bị cáo Vũ Duy Dáng (SN 1993), Phạm Công Khanh (SN 2001), Vũ Văn Tuyên (SN 1987), đều trú tại xã Đại Đồng, huyện Kiến Thụy, về tội 'Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy'.
Ngày 7-5 là ngày hội lớn của cả nước cũng như nhân dân các dân tộc tỉnh Điện Biên. Khắp TP Điện Biên Phủ, hàng vạn người đổ ra đường để được sống lại hào khí của Chiến thắng Điện Biên Phủ năm xưa
Vừa qua, tại Hà Nội nhóm sinh viên dân tộc Thái đã tổ chức chương trình 'Chào tân sinh viên - Gắn kết văn hóa Thái'. Với mong muốn tạo sự gắn kết, gìn giữ, phát huy bản sắc dân tộc Thái, cổ vũ khích lệ tinh thần học tập của con em dân tộc Thái từ khắp nơi về Hà Nội học tập.
Sáng 29/10, nhóm sinh viên dân tộc Thái đã tổ chức chương trình 'Chào tân sinh viên – Gắn kết văn hóa Thái 2023' tại Hà Nội với sự tham dự của hơn 200 sinh viên, tân sinh viên và đại biểu người Thái đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội.
Xuân này, khắp thảo nguyên Mộc Châu (Sơn La) trải dài một màu xanh ngút ngàn của cây chè. Cây chè đang là sinh kế chính của hơn 10 nghìn người dân ở Ít Ong, Quỳnh Nhai hơn 10 năm trước đã nhường đất cho Lòng hồ thủy điện Sơn La.
Cuối tháng 1, đầu tháng 2, tại tỉnh Sơn La đã xảy ra tình trạng rét đậm, rét hại khiến nhiều vườn cà phê của các hộ dân ở thành phố Sơn La bị thiệt hại do sương muối.
'Một bát gạo tiết kiệm - thêm một bữa cơm no' là ý nghĩa thiết thực của mô hình 'Hũ gạo tiết kiệm' do Ban Chấp hành Hội Liên hiệp phụ nữ xã Nặm Ét, huyện Quỳnh Nhai triển khai. Hũ gạo tuy nhỏ, nhưng là sự đoàn kết, sự chắt chiu tình yêu thương, sẻ chia giúp đỡ chị em có hoàn cảnh khó khăn thêm điều kiện và động lực vươn lên xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
ĐBP - Nhờ sự chuẩn bị sớm và chu đáo, công tác tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi trên địa bàn Điện Biên đến thời điểm hiện tại diễn ra an toàn, thuận lợi. Ngay khi đợt 1 với 12.200 liều cơ bản hoàn thành và được tiếp tục phân bổ vắc xin, ngành Y tế tỉnh đã nhanh chóng phối hợp với ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) triển khai đợt 2.
Với sự hỗ trợ tích cực của đội ngũ cô đỡ thôn bản, gần 30 năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa có nhiều chuyển biến tích cực.
Sau Tết nguyên đán, khi hoa đào đã phai, người Hà Nội bắt đầu chuyển sang thú chơi hoa lê. Nhiều người yêu hoa sẵn sàng chi hàng triệu đồng để mang cành hoa lê về nhà.
Sốp Cộp là huyện vùng cao, biên giới, đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 96,7% dân số toàn huyện; có 6/8 xã vùng III, 83/106 bản thuộc diện bản đặc biệt khó khăn; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 24,64%, hộ cận nghèo 14,35%. Trình độ dân trí không đồng đều, nhận thức về pháp luật còn hạn chế, khiến cho vấn đề tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở vùng cao, vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vẫn diễn ra..
ĐBP - Bình đẳng giới không chỉ thể hiện trong mỗi gia đình mà còn ngoài xã hội, từ công tác, các hoạt động xã hội, vị trí việc làm… Đó là điều bấy lâu cấp ủy, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội các cấp trong tỉnh đều quan tâm. Nhằm bồi đắp, hướng dẫn cho chị em những kỹ năng, tự tin, khẳng định mình trong công tác, hoạt động vận động bầu cử cuối tháng 4 vừa qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức tập huấn cho các nữ ứng cử viên lần đầu tham gia ứng cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026, thu hút hơn 60 nữ ứng cử viên đang công tác tại các cơ quan, đơn vị, địa phương, cơ sở trên địa bàn tỉnh tham gia. Các nữ ứng viên được giới thiệu về HĐND, đại biểu HĐND và nắm được kỹ năng tuyên truyền, vận động qua các phương tiện thông tin đại chúng; trao đổi các kinh nghiệm trong quá trình tiếp xúc cử tri...
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững ở huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đã thu hút đông đảo hội viên tham gia. Một trong những gương điển hình thực hiện tốt phong trào này là chị Lò Thị Lan, dân tộc Thái, trú tại bản Phổng, xã Nậm Lạnh.
Quãng đời học sinh mỗi người sẽ rất tuyệt vời và may mắn nếu gặp được những người thầy, người cô tâm huyết với sự nghiệp trồng người.
Chín năm 'gieo chữ' ở một trong những xã nghèo nhất cả nước, cô giáo Lò Thị Lan đã trở thành một người mẹ đặc biệt của nhiều thế hệ học sinh người dân tộc thiểu số, hình tượng giáo viên hết mực yêu nghề trong mắt đồng nghiệp Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS Dìn Chin (Trường Dìn Chin).
Cung đường vào xã Đứa Mòn hạ gục ý chí của không biết bao người khám phá. Nhưng với các thầy cô cắm bản ở đây, cung đường ấy là thử thách phải bước qua để tình yêu nghề nảy mầm.
Thời gian vừa qua, nhiều Đồn Biên phòng trên trên địa bàn tỉnh đã đón tiếp thầy và trò một số trường học tới trải nghiệm. Tại đây, các em được chỉ huy và cán bộ các đơn vị truyền đạt về kiến thức biên giới, như: Quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của cư dân vùng biên; các kỹ năng nhận biết vùng cấm; đường biên, cột mốc biên giới… Các em còn được tiếp cận với những quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ, hoạt động trong khu vực biên giới.
Với nhiều giải pháp đồng bộ được triển khai tích cực, quyết liệt, tốc độ tăng trưởng GRDP hằng năm đạt trên 9%, năm 2018 đạt 13,1%. Tốc độ giảm nghèo ở các huyện miền núi luôn cao hơn 1,7 lần bình quân chung toàn tỉnh, trong đó 7 huyện nghèo cao gấp 2,1 lần bình quân chung của tỉnh, tỷ lệ hộ nghèo bình quân giảm 5,5%/năm.
Hiện cả nước có hơn 11.000 trạm y tế. Tuy nhiên, chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe vẫn còn nhiều vấn đề. Đặc biệt, đối với vùng sâu vùng xa, nơi sinh sống của bà con dân tộc thiểu số, nơi rất cần đến y tế thì cũng còn đó những nỗi niềm.