Đường sắt cao tốc Bắc-Nam giúp giảm chi phí logistic, tạo cú hích tăng trưởng

Việc hình thành đường sắt cao tốc Bắc- Nam sẽ góp phần giảm thiểu chi phí logistic tại Việt Nam, phát triển kinh tế xã hội, rút ngắn thời gian đi lại của người dân từ đó tạo cú hích tăng trưởng.

Đường sắt đô thị sẽ giải được bài toán tắc đường và ô nhiễm ở Hà Nội?

Phát triển đường sắt đô thị ở Hà Nội được kỳ vọng không chỉ thay đổi diện mạo đô thị, giải quyết triệt để các vấn đề ùn tắc giao thông mà còn thay đổi được cả thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

Cần 'quả đấm thép' để mở rộng hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội

Kỳ họp thứ 17 HĐND TP Hà Nội khóa XVI bước sang ngày thứ 2 với nhiều vấn đề quan trọng, trong đó vấn đề phát triển hệ thống đường sắt đô thị trở thành vấn đề nóng.

Chọn phương án tối ưu nhất làm đường sắt cao tốc Bắc Nam

Với tốc độ thiết kế đạt 350km/h, thời gian từ TPHCM đi Hà Nội dài 1.730km chỉ mất gần 5 giờ, đường sắt cau tốc Bắc Nam sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi để hành khách di chuyển, thay thế các phương tiện khác như máy bay.

Nâng cấp giao thông Hà Nội xứng tầm Thủ đô | Hà Nội tin mỗi chiều

Nâng cấp giao thông Hà Nội xứng tầm Thủ đô; Bộ Công an đề xuất quy định nhà ở bắt buộc có lối thoát nạn... là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Đổi mới, Tạp chí GTVT bắt nhịp đột phá phát triển toàn ngành

Ngay từ khi bước vào thập kỷ đột phá phát triển của ngành GTVT đến nay, Tạp chí GTVT đã định hình và hiện thực hóa quyết tâm thành hành động đổi mới mạnh mẽ, góp sức vào sự 'bứt tốc' của toàn Ngành.

Nhiều dư địa đầu tư đường sắt tốc độ cao

Theo đánh giá tác động của Bộ Giao thông Vận tải và Tổng cục Thống kê, Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam có thể đóng góp khoảng 1 điểm % tăng trưởng GDP mỗi năm trong giai đoạn 2025 - 2037.

Quyết tâm phát triển đồng bộ, hiện đại hạ tầng giao thông Thủ đô

Đẩy mạnh khâu đột phá về kết cấu hạ tầng, trong đó ưu tiên quy hoạch, xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông và hạ tầng đô thị. Đây là nội dung chỉ đạo quan trọng tại Kết luận số 80-KL/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị đối với hai đồ án quy hoạch lớn của Hà Nội

Có nên cấm xe máy tại Hà Nội, TP.HCM?

Tại Hội thảo: 'Giải bài toán phát triển giao thông đô thị' diễn ra tại Hà Nội sáng nay 22/5, các cơ quan, chuyên gia đặc biệt quan tâm đến việc Hà Nội, TP.HCM có cần phải cấm xe máy trong thời gian tới.

Hà Nội cần 37 tỷ USD làm 400km metro

Lãnh đạo Hà Nội cho rằng, để hoàn thành 400km metro trong 10 năm tới là mục tiêu 'đầy khát vọng', muốn làm được cần có giải pháp đột phá.

Phát triển mạng lưới đường sắt đô thị: tạo đà cho những bước tiến xa. Kỳ 3: Cần khung khổ pháp lý mới để hiện thực hóa mục tiêu đường sắt đô thị

Các chuyên gia cho rằng, mục tiêu xây dựng hệ thống đường sắt đô thị tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vào năm 2035 là khả thi nếu có tư duy mới, thực sự đột phá cùng một khung khổ pháp lý mới, 'may đo' riêng cho 2 TP tiệm cận với cơ chế phổ biến của các nước đã phát triển thành công hệ thống đường sắt đô thị.

Phát triển mạng lưới đường sắt đô thị: Tạo đà cho những bước tiến xa. Kỳ 2: Cần có những giải pháp đột phá cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

Thời gian qua, TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều ưu tiên dành nguồn lực để đầu tư xây dựng các dự án đường sắt đô thị. Tuy nhiên, quá trình triển khai còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi phải có những giải pháp mới, phương thức 'đột phá'nhằm triển khai đồng bộ và sớm hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị theo Kết luận số 49-KL/TW của Bộ Chính trị, đáp ứng nhu cầu và sự mong mỏi của người dân hai TP.

Đề xuất tàu điện không ray cho giao thông Hà Nội: Cần lộ trình cụ thể

Một doanh nghiệp Trung Quốc đề xuất nghiên cứu 3 tuyến tàu điện nhằm giảm tải ùn tắc giao thông tại Hà Nội.

Từ đề xuất tàu điện không ray ở Hà Nội: Không khác gì BRT, phải có làn riêng

Mới đây, đã có đề xuất nghiên cứu xây dựng 3 tuyến tàu điện không ray chạy trên vành đai 3 và đại lộ Thăng Long để giải quyết ùn tắc giao thông ở Hà Nội. Tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi của loại phương tiện này.

Đường sắt tốc độ 850km/h ở Việt Nam liệu có khả thi?

Theo chuyên gia, việc làm đường sắt tốc độ lên đến 850km/h ở Việt Nam thời điểm này là không khả thi về mặt công nghệ. Còn trong tương lai thì chưa thể khẳng định được.

Mở cơ chế vượt trội, Hà Nội không để hệ thống metro thất hẹn

Rà soát các dự án metro đang chuẩn bị đầu tư và dự án đã đưa vào khai thác, Hà Nội dự kiến triển khai khoảng 90km metro, đạt khoảng 22% mục tiêu quy hoạch đề ra đến năm 2035. Đúc rút kinh nghiệm triển khai thời 'dò đá qua sông', Hà Nội quyết liệt tìm cơ chế vượt trội đưa vào Luật Thủ đô để đẩy nhanh xây dựng hệ thống metro...

Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: cần phương án tối ưu

Bộ Chính trị yêu cầu 'phát triển giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đáp ứng mục tiêu đến năm 2045 nước ta là nước phát triển có thu nhập cao'.

Phân tích khả năng chở khách và hàng của tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam

Lãnh đạo Chính phủ giao Bộ GTVT cần tiếp tục làm rõ hơn dựa trên phân tích, nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư, vận hành, khai thác hành khách kết hợp hàng hóa của các tuyến đường sắt cao tốc của các nước trên thế giới.

Lựa chọn kịch bản đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam tối ưu để trình Bộ Chính trị

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu đánh giá toàn diện tính khả thi, phương án huy động vốn, hiệu quả kinh tế để lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam qua Hà Nội và TPHCM cần kết hợp đi ngầm, trên cao

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu đối với các ga tại Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thuộc đường sắt cao tốc Bắc - Nam cần bố trí ở trung tâm, kết hợp đi ngầm, trên cao… bảo đảm thuận tiện cho hành khách.

Ga đường sắt tốc độ cao phải bố trí ở trung tâm Hà Nội, TP HCM

Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà với Bộ Giao thông Vận tải về kế hoạch đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Đánh giá toàn diện, lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải đánh giá toàn diện tính khả thi, phương án huy động vốn, hiệu quả kinh tế để lựa chọn kịch bản tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam.

Nghiên cứu phương án tối ưu đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 152/TB-VPCP ngày 9/4/2024 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà - Trưởng ban Ban Chỉ đạo tại Phiên họp lần thứ hai Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Giao đầu mối phản biện chọn phương án tối ưu đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Cơ quan thường trực của Hội đồng thẩm định nhà nước nghiên cứu, phản biện độc lập để lựa phương án tối ưu cho tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam.

Đề xuất đường sắt tốc độ 350km/h chuyên chở khách

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề xuất đường sắt Bắc - Nam tốc độ 350 km/h chuyên chở hành khách (HK) và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu, còn tuyến đường sắt hiện hữu chuyển sang vận tải hàng hóa.

Đề xuất làm đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam vận tốc 350km/h, chuyên chở khách

Bộ Giao thông Vận tải trình bày phương án đường sắt tốc độ cao với vận tốc thiết kế 350km/h, chủ yếu chở khách và có thể chở hàng khi có nhu cầu.

Đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam: Làm rõ phương án chở khách kết hợp vận tải hàng hóa

Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam họp phiên thứ hai để phân tích, làm rõ phương án thiết kế, tốc độ chạy tàu; phương án chở khách kết hợp vận tải hàng hóa.

Làm rõ hiệu quả kinh tế trong vận hành đường sắt tốc độ cao

Ngày 26/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được thiết kế 350 km/h

Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải, tuyến đường sắt tốc độ cao với tốc độ thiết kế là 350 km/giờ, vận tải hành khách và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu; còn tuyến đường sắt hiện hữu sẽ chuyển sang phục vụ vận tải hàng hóa.

Làm rõ đường sắt tốc độ 350 km/giờ có chở được khách và hàng không?

Sau khi tham vấn ý kiến các nhà khoa học, lãnh đạo Chính phủ đề nghị Bộ GTVT làm rõ kinh nghiệm vận hành đường sắt tốc độ cao kết hợp vận tải hành khách với hàng hóa trên thế giới.

'Một quốc gia CNH - HĐH cần phát triển đường sắt tốc độ cao'

Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, một quốc gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phát triển đường sắt tốc độ cao để giảm chi phí logistic, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

Đường sắt tốc độ cao có thể đóng góp khoảng 1 điểm % tăng trưởng GDP mỗi năm

Sáng 26/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng, thực hiện đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam và các dự án đường sắt quan trọng quốc gia.

'Thống nhất tiêu chuẩn, hoàn thiện phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, một quốc gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phát triển đường sắt tốc độ cao để giảm chi phí logistics, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế...

Trục sông Hồng là trung tâm phát triển của Thủ đô

HĐND Thành phố Hà Nội dự kiến sẽ xem xét, thông qua Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Kỳ họp chuyên đề thứ 15 của HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 – 2026 diễn ra vào cuối tháng 3/2024.

Triển vọng đường sắt cao tốc Bắc - Nam

Xây dựng tuyến đường sắt cao tốc trên trục Bắc - Nam phải hiện đại, đồng bộ, bền vững

Quy hoạch Thủ đô lấy ngành chíp, bán dẫn làm đột phá

Quy hoạch Thủ đô cần xác định lấy công nghiệp công nghệ cao là đột phá. Trong đó, cần mở rộng các khu công nghiệp để thu hút các ngành chíp, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI).

Hà Nội nghiên cứu lập 2 thành phố trực thuộc

Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, trước mắt nghiên cứu hình thành 2 thành phố trực thuộc Thủ đô, đó là thành phố phía Bắc và thành phố phía Tây. Trong tương lai, có thể nghiên cứu thêm thành phố Sơn Tây - Ba Vì và thành phố phía Nam.

Quy hoạch để Hà Nội là điểm đến, để yêu và đáng sống

Chiều 23/2, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh Nguyễn Chí Dũng đã chủ trì phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hà Nội sẽ có thành phố sân bay?

Hệ thống đô thị Hà Nội đến năm 2025 có 5 không gian phát triển; đề xuất nghiên cứu hình thành thêm 2 thành phố: Thành phố du lịch ở Sơn Tây - Ba Vì, thành phố sân bay phía Nam khi có sân bay thứ 2 ở Phú Xuyên - Ứng Hòa.

Hoàn thiện Quy hoạch Thủ đô Hà Nội là cơ sở để Thành phố tạo những bước đột phá mới

Chiều 23/2, tại Trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã diễn ra phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 với sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng. Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh chủ trì Hội nghị.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, cần ưu tiên tạo đột phá về hạ tầng

TP Hà Nội đang khẩn trương thực hiện các bước để hoàn chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch này được thông qua sẽ là căn cứ quan trọng để TP Hà Nội triển khai xây dựng các kế hoạch, chương trình phát triển gắn với việc khai thác, huy động và sử dụng các nguồn lực trong thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, phấn đấu xây dựng Thủ đô thực sự trở thành thành phố 'Văn hiến-văn minh-hiện đại'.

Đột phá về hạ tầng phải là ưu tiên hàng đầu

Nếu không có đột phá, Hà Nội sẽ khó tăng trưởng như kỳ vọng, khó đáp ứng vai trò là cực tăng trưởng. Theo đó, thành phố cần xác định đột phá về hạ tầng là ưu tiên hàng đầu để dẫn dắt các đột phá khác. Đây là đề xuất tại Hội thảo tham vấn ý kiến đối với Quy hoạch thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, diễn ra sáng 9.1.

Quy hoạch thành phố Hà Nội: Đột phá từ quy hoạch hạ tầng giao thông

'Chúng ta phải thống nhất rằng trong các đột phá cho Hà Nội thời gian tới thì hạ tầng giao thông phải là ưu tiên hàng đầu, các đột phá khác về thể chế, cơ cấu kinh tế và nguồn nhân lực… sẽ bổ sung cho hạ tầng giao thông để từ đó quy hoạch Hà Nội rõ nét hơn, đảm bảo được các yêu cầu phát triển của một đô thị thông minh và hiện đại', Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh…

Quy hoạch Hà Nội: Xây 18 cầu vượt sông Hồng, 14 tuyến đường sắt đô thị

Phương án phát triển mạng lưới giao thông, dự thảo Quy hoạch Thủ đô xác định có 18 cầu vượt sông Hồng, 14 tuyến đường sắt đô thị, 13 tuyến đường bộ cao tốc...

Thấy gì từ việc niên hạn sử dụng tàu đường sắt được gia hạn?

Chính phủ vừa chính thức đồng ý với việc kéo dài niên hạn sử dụng tàu đường sắt. Đây là giải pháp cần thiết đối với ngành đường sắt vào lúc này nhưng các chuyên gia cho rằng cần một giải pháp bền vững hơn trong tương lai.

Xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Thận trọng lựa chọn kịch bản đầu tư

Xây dựng đường sắt tốc độ cao (ĐSTĐC) Bắc - Nam lại đang nóng lên trên các diễn đàn, khi Bộ GTVT vừa đưa ra 3 kịch bản đầu tư (tăng thêm 1 kịch bản so với đề xuất trước đây). Những chỉ đạo mới nhất từ Chính phủ và những góp ý từ các bộ ngành, các chuyên gia cho thấy việc thận trọng lựa chọn kịch bản nào.