Ở Hà Tĩnh có một loại đũa đặc biệt mà không nơi nào có. Đũa được làm từ thân cây cau rừng, hay còn gọi là cây cau 'năng rưng'.
Malaysia đang tận dụng các lễ hội đa dạng của cộng đồng đa sắc tộc để thúc đẩy du lịch văn hóa trong dịp Tết Nguyên đán năm nay.
Nếu bánh chưng là loại bánh 'đặc sản' của người dân Bắc Bộ vào mỗi dịp Tết cổ truyền, thì bánh tét từ lâu đã là một món ăn ngày Tết đặc trưng của người dân Nam Bộ.
Trên mâm cơm đoàn viên dịp Tết cổ truyền, chắc chắn không thể thiếu những món bánh truyền thống đặc trưng khác nhau, không chỉ đẹp, ngon mà còn có nhiều ý nghĩa.
Sáng ngày 29/1 (nhằm mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025), Công ty TNHH Một thành viên Khu Du lịch Văn hóa Phương Nam (xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò) tổ chức chương trình khai hội mừng xuân Ất Tỵ 2025. Tham dự chương trình có Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp Kiều Thế Lâm, cùng lãnh đạo địa phương.
Cứ vào dịp lễ, Tết, những người phụ nữ Mường ở xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy lại tất bật chuẩn bị nguyên liệu để làm bánh cá - món bánh truyền thống của người dân tộc Mường nơi đây.
Đánh xe đưa tôi đi lang thang từ Berkely vượt cầu Rich Mond qua thung lũng Silicon, người đồng hương đã hơn 40 năm xa quê bảo: Đã là những ngày cuối năm, sắp hết một năm nữa rồi, bọn mình ghé khu chợ người Việt xem năm nay người ta bày bán hoa thế nào nhé!'
Ngày cuối cùng của năm cũ 2024, làng Lộc Đại - làng bánh tét tro nếp đắng 'có một không hai' ở thôn Lộc Thượng, xã Quế Hiệp, huyện Quế Sơn, Quảng Nam 'cháy hàng' vì lượng khách đặt bánh dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 tăng đột biến.
Cụ ông U90 tại Đà Nẵng tỉ mẩn truyền dạy con cháu từng bước gói bánh tét truyền thống của Việt Nam để có nồi bánh thơm ngon đãi Tết.
Ẩm thực miền Tây đa dạng và phong phú nhưng vẫn mang đậm nét mộc mạc như chính con người nơi đây và bánh Tét là thứ không thể thiếu trong ngày Tết đến Xuân về.
Buổi chiều trong khoảnh sân nhỏ màu rêu cũ phủ kín theo thời gian, bố lật tấm cửa gian chính lỉnh kỉnh với đống lá dong, lá chuối, dây lạt gói bánh chưng. Mẹ từ ruộng về sốt ruột giục giã: 'Liệu có kịp chín trong đêm không bố nó?'. Tay bố thoăn thoắt xúc gạo nếp, chêm đỗ xanh, xếp lá, nở một nụ cười rất tự tin: 'Kịp chứ sao không kịp'. Mẹ càm ràm, rằng mọi năm gói từ hai tám, hai chín, năm nay mãi tận chiều ba mươi tết mới gói. Ðám con thì cũng đang 'đánh vật' với bộ ấm chén, kì cọ lư hương, lau dọn ban thờ, nhà cửa.
Có những mùi đi vào tiềm thức, tưởng chừng đã quên. Thế nhưng không ngờ chỉ cần một chút chạm, tất cả lại ùa về trong tâm tưởng như chưa từng rời xa.
Mỗi món ăn ngày Tết đều mang ý nghĩa độc đáo, riêng biệt. Tất cả tạo nên mâm cỗ đầm ấm, sum họp của các gia đình người Việt.
Dưới cái nắng gay gắt và cảnh sắc khô cằn ở Nam Sudan, nơi Bệnh viện Dã chiến cấp 2 số 6 của Việt Nam đang thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình quốc tế, không khí Tết lúc này đã ngập tràn.
Trong những ngày đếm ngược để đón giây phút giao thừa này, có người nhớ về ba mình, nhớ lời ba từng nói: Tết sẽ chẳng trọn vẹn khi mà không gói bánh chưng, khi mà mỗi thành viên trong nhà chẳng còn ai biết gói bánh chưng nữa.
Nổi tiếng cả nước từ lâu, bánh chưng, bánh tét mặt trăng của làng Đại An Khê (xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) là một trong những hương vị truyền thống không thể thiếu trong mâm cỗ của mọi nhà khi Tết đến Xuân về.
Nàng WAG chia sẻ kỷ niệm đặc biệt với ông xã Đặng Văn Lâm trong lần ăn Tết chung giữa mùa dịch Covid-19 tại Thái Lan.
Có người nói, vui nhất là những ngày cận tết. Ngay cả trong cái sự tất tả ngược xuôi, bận rộn cũng đã hàm chứa niềm vui. Và phong vị tết cổ truyền trong tôi, còn là những 'mùa Tết' trông bánh chưng cùng bố.
Dù điều kiện sống và làm việc tại Abyei, khu vực Phái bộ UNISFA, còn nhiều khó khăn nhưng cán bộ, nhân viên Đội Công binh số 3 vẫn chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 với một tinh thần lạc quan, ấm áp.
Trải qua bao thăng trầm, nhiều lò bánh tét truyền thống tại Long An vẫn luôn đỏ lửa, gìn giữ món ngon nổi tiếng của vùng đất này.
Bánh chưng đóng hộp sang trọng, những gói bún ngũ cốc, bún rau má đóng gói bắt mắt không chỉ làm hài lòng kiều bào mà còn chinh phục người tiêu dùng thế giới.
Với hương vị giòn sần sật, béo ngậy và thơm mùi lá chuối, giò xào không chỉ là món ăn ngon mà còn mang những giá trị văn hóa đặc sắc.
Chợ lá dong Trần Quý Cáp (quận Đống Đa, TP. Hà Nội) được biết đến là chợ chuyên cung cấp lá dong lâu đời nhất tại Hà Nội. Chợ Trần Quý Cáp là điểm mua lá chuối, lá dong, lạt gói bánh quen thuộc của nhiều gia đình tại Thủ đô. Vào những ngày cận Tết, không khí tại đây càng trở nên nhộn nhịp, tấp nập kẻ bán, người mua.
Giò xào đã trở thành nét truyền thống, quen thuộc trên mỗi mâm cơm Tết của gia đình miền Bắc, cách làm vô cùng đơn giản.
Thấy bánh chưng là thấy Tết! Dù bạn có đi đâu, làm gì, mỗi dịp Tết đến Xuân về ai ai cũng nôn nao trở về gia đình để cùng nhau quây quần gói chiếc bánh chưng hay ngồi canh nồi bánh sôi sùng sục trên bếp lửa đầy than hồng.
Với người Việt, Tết là dịp để các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau, cùng chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc, bên những bữa cơm sum vầy với những chiếc bánh chưng, bánh tét và những món ăn truyền thống ngày Tết.
Mỗi dịp Tết đến xuân về, chợ lá dong Trần Quý Cáp lại trở thành điểm đến quen thuộc của người dân Hà Nội.
Trước khi lên đường làm nhiệm vụ tại Nam Sudan, các thành viên Bệnh viện Dã chiến 2.6 Việt Nam đã chuẩn bị nguyên liệu để gói bánh chưng như đỗ xanh, gạo nếp, lạt buộc, lá dong và lá chuối khô.
Cứ mỗi dịp Tết đến, chợ lá dong lớn nhất TP Hồ Chí Minh lại bắt đầu nhộn nhịp cảnh mua bán lá dong và các dụng cụ để gói bánh chưng. Đây là chợ lá dong tồn tại hơn nửa thế kỷ tại TP Hồ Chí Minh, mỗi năm chỉ bán đúng 1 lần.
Giò xào là một trong những món ăn ngon rất được yêu thích trong dịp Tết Nguyên đán. Dưới đây là cách làm giò xào ngon, không ngán cho ngày Tết.
Hội Chữ Thập đỏ TP.HCM cùng 100 tình nguyện viên, hội viên đã gói 1.500 chiếc bánh tét - món ăn truyền thống trong ngay Tết của người dân Nam Bộ, để dành tặng cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Những ngày giáp Tết Ất Tỵ, nhu cầu gói bánh chưng, giò, chả tăng cao, khu chợ lá dong lâu đời nhất Thủ đô trên phố Trần Quý Cáp (quận Đống Đa) lại nhộn nhịp người mua bán.
Không chỉ vào ngày Tết, lá dong được bán quanh năm tại chợ Trần Quý Cáp, Đống Đa, Hà Nội. Tuy nhiên, thời điểm nhộn nhịp nhất là dịp cận Tết Nguyên đán.