Mỹ và Trung Quốc đang bước vào giai đoạn mới, khi hai bên nỗ lực tìm kiếm giải pháp xoa dịu căng thẳng, sau các biện pháp trả đũa qua lại đã kéo dài suốt nhiều tháng qua.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) ra 6 tuyên bố chung về nhiều chủ đề trải rộng từ trí tuệ nhân tạo, điện toán lượng tử cho đến khoáng sản thiết yếu, nhưng chưa thể thống nhất về Ukraine.
Khi các nhà đàm phán Mỹ và Trung Quốc gặp nhau để đàm phán thương mại tại London vừa qua, mối quan tâm chính của Washington là liệu Bắc Kinh có nới lỏng dòng chảy của các nguyên liệu đất hiếm hay không.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 12/6 gọi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell là 'tên ngốc' vì không hạ lãi suất, cho rằng Nhà Trắng có thể phải 'sử dụng biện pháp nào đó' nếu ngân hàng trung ương này không cắt giảm lãi suất về mức thấp hơn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công khai chỉ trích Chủ tịch Fed Jay Powell, gọi ông là 'kẻ ngốc' vì không giảm lãi suất, cho rằng điều này khiến Mỹ phải chi thêm 600 tỷ USD mỗi năm cho nợ công.
Mỹ và Trung Quốc đã nhất trí một khuôn khổ chung nhằm thực hiện thỏa thuận đình chiến thương mại sau các cuộc đàm phán diễn ra ở London - Anh ngày 9 và 10-6.
Cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc tại London đang tiến triển tốt và có thể kéo dài thêm một ngày, các quan chức Mỹ cho biết.
Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Lý Thành Cương cho biết đại diện Trung Quốc và Mỹ đã thống nhất một khuôn khổ về thương mại sau 2 ngày đàm phán và sẽ trình bày vấn đề này với lãnh đạo hai nước.
Đàm phán thương mại Mỹ - Trung đã tái khởi động tại London vào ngày 9/6 và kéo dài sang ngày 10/6, ghi nhận bước tiếp theo quan trọng sau vòng Geneva với những tín hiệu lạc quan ban đầu.
Khi đàm phán thương mại Mỹ - Trung bước vào vòng cam go tại London, đất hiếm trở thành át chủ bài chiến lược của Bắc Kinh. Ai sẽ nhượng bộ trước trong cuộc chơi sống còn về công nghệ và nguồn lực?
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 10/6 khi vòng đàm phán thương mại Mỹ - Trung tiếp tục sang ngày thứ hai.
Theo một quan chức Nhà Trắng, các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ tiếp tục sang ngày thứ hai khi hai bên tìm cách xoa dịu căng thẳng về vấn đề công nghệ và đất hiếm.
Cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc tại London đã bước sang ngày thứ hai, khi các quan chức kinh tế hàng đầu của hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tìm cách hạ nhiệt căng thẳng.
Tổng thống Donald Trump nói rằng các tin tức từ cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung ở London đều tốt, nhưng đối thoại với Bắc Kinh 'không dễ dàng'.
Đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc hôm 10/6 bước sang ngày làm việc thứ hai khi hai bên tìm cách xoa dịu căng thẳng về các lô hàng công nghệ và đất hiếm, Bloomberg dẫn lời một quan chức Mỹ cho hay.
Hoạt động xuất khẩu đất hiếm và nam châm đất hiếm của Trung Quốc được nhận định là một trọng tâm lớn trong các cuộc đàm phán với Mỹ đang diễn ra ở London...
Cuộc đàm phán thương mại ngày thứ 2 giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ tiếp tục vào sáng ngày 10/6 tại London (Anh), nhằm nỗ lực xoa dịu căng thẳng leo thang liên quan tới các vấn đề thuế quan và xuất khẩu đất hiếm - yếu tố cốt lõi đang đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sau hơn 6 giờ đàm phán tại London, Mỹ và Trung Quốc thống nhất tiếp tục vòng thương lượng thứ hai trong bối cảnh căng thẳng xoay quanh xuất khẩu công nghệ cao và nguyên liệu chiến lược. Tổng thống Trump khẳng định Trung Quốc 'không dễ chơi', nhưng hy vọng đàm phán sẽ mang lại kết quả tích cực.
Các nhà đàm phán thương mại hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc sẽ gặp nhau tại London vào ngày 9/6 (giờ địa phương), làm dấy lên kỳ vọng về khả năng hạ nhiệt căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, đặc biệt trong lĩnh vực khoáng sản đất hiếm.
Ý tưởng trao đổi này được đưa ra trong bối cảnh hai nước khởi động vòng đàm phán thuơng mại thứ hai ở London...
Các cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung sẽ kéo dài sang ngày thứ hai tại London, Anh, khi các quan chức từ hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tìm cách xoa dịu cuộc tranh chấp thương mại gay gắt đã lan rộng từ thuế quan sang các hạn chế đối với đất hiếm, đe dọa đến chuỗi cung ứng toàn cầu và tăng trưởng kinh tế.
Một vòng đàm phán thương mại mới giữa Mỹ và Trung Quốc bắt đầu tại London (Anh) vào ngày 9/6 (giờ địa phương), khi cả hai bên đều cố gắng duy trì thỏa thuận đình chiến mong manh đạt được hồi tháng 5/2025.
Phố Wall ghi nhận phiên tăng điểm thứ hai liên tiếp vào 9-6 khi những tín hiệu tích cực từ cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung tại London đã tiếp thêm động lực cho các nhà đầu tư. Thị trường dầu thô thế giới cũng tiếp đà khởi sắc.
Các cuộc đàm phán thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc dự kiến sẽ kéo dài sang ngày thứ hai tại London (Anh), khi các quan chức kinh tế hàng đầu từ hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tìm cách xoa dịu căng thẳng. Tổng thống Mỹ Donald Trump tỏ ra lạc quan, nói rằng ông đang nhận được tin tốt từ London.
Trung Quốc siết xuất khẩu đất hiếm – nguồn nguyên liệu chiến lược, khiến Mỹ phải chạy đua tìm nguồn thay thế và đàm phán gấp để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng.
Trước hội đàm tại London, Tổng thống Mỹ Trump ủy quyền cho nhóm của Bộ trưởng Tài chính Scott Bessent cân nhắc xóa bỏ các hạn chế xuất khẩu sang Trung Quốc.
Các nhà đàm phán thương mại hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc đã nối lại đàm phán tại London, Anh vào ngày 9/6.
Mối quan hệ thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, đang bước vào một giai đoạn mới với vòng đàm phán tiếp theo được tổ chức tại London (Anh) vào ngày 9/6 này.
Các nhà đàm phán thương mại hàng đầu từ Mỹ và Trung Quốc sẽ có các cuộc đàm phán mới tại London vào ngày 9/6, mang đến tia hy vọng rằng hai bên có thể xoa dịu căng thẳng xung quanh vấn đề đất hiếm.
Giám đốc Hội đồng Kinh tế Quốc gia Nhà Trắng Kevin Hassett cho biết Mỹ sẽ đề nghị Trung Quốc tăng xuất khẩu kim loại đất hiếm trong khuôn khổ những cuộc đàm phán tại London.
Các nhà đàm phán thương mại hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc chuẩn bị nối lại đàm phán tại London vào ngày 9/6, mang lại tia hy vọng giúp 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới có thể xoa dịu căng thẳng liên quan nhiều lĩnh vực then chốt.
Ngày 9/6, Giám đốc Hội đồng kinh tế quốc gia Nhà Trắng Kevin Hassett cho biết, Mỹ sẽ đề nghị Trung Quốc tăng xuất khẩu kim loại đất hiếm trong khuôn khổ những cuộc đàm phán tại London (Anh).
Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sôi động trong giai đoạn Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng 90 ngày là động lực chính thúc đẩy nhóm cổ phiếu ngành vận tải biển và cảng biển tăng giá.
Mỹ muốn các đối tác thương mại đưa ra đề xuất trong nhiều lĩnh vực chủ chốt, nhằm đẩy nhanh đàm phán khi hạn chót ông Trump đặt ra chỉ còn 5 tuần.
Đây là nội dung xuất hiện trong một lá thư nháp mà Mỹ gửi đến các đối tác thương mại lớn, theo hãng tin Reuters.
Một tài liệu do hãng tin Reuters thu thập được cho thấy một sự cấp bách trong chính quyền ông Trump về hoàn tất các thỏa thuận thương mại trước thời hạn 8/7...
Lần đầu tiên sau 8 tháng, hoạt động sản xuất các nhà máy tại Trung Quốc trong tháng 5 đã ghi nhận chiều hướng giảm, cho thấy chính sách thuế quan của Mỹ đang bắt đầu gây tổn hại trực tiếp đến siêu cường sản xuất này.
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc có dấu hiệu gia tăng khi cả hai cùng cho rằng mỗi bên không tuân thủ những gì đã đạt được tại vòng đàm phán thương mại tại thành phố Geneva (Thụy Sĩ) hồi tháng trước.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục 'đạt được tiến triển rất tốt' trong các cuộc đàm phán thương mại và 'gần về đích một vài' thỏa thuận, Thứ trưởng Bộ Tài chính Michael Faulkender cho biết.
Hôm thứ Hai (2/6), Thứ trưởng Bộ Tài chính Mỹ, Michael Faulkender cho biết, chính quyền Tổng thống Donald Trump đang tiếp tục 'đạt được tiến triển rất tốt' trong các cuộc đàm phán thương mại và sắp tiến tới hoàn tất một vài thỏa thuận.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump yêu cầu các quốc gia đưa ra đề xuất thương mại tốt nhất của họ trước ngày 4/6, khi các quan chức Mỹ tìm cách đẩy nhanh tiến trình đàm phán với nhiều đối tác trước thời hạn do chính họ đặt ra trong vòng 5 tuần tới, Reuters dẫn nội dung bức thư dự thảo của chính quyền Mỹ gửi tới các đối tác đàm phán cho biết.
Washington vẫn chưa tìm được giải pháp thay thế hiệu quả cho nguồn đất hiếm từ Trung Quốc.