Trước đây, giới phân tích vẫn tin rằng mỗi khi Trung Đông có xung đột thì giá dầu sẽ tăng vọt. Nhưng tình hình hiện tại lại cho thấy điều ngược lại.
Tháng 1/2025, Cơ quan Năng lượng Quốc gia Trung Quốc cho biết họ đang để mắt đến sản lượng dầu ổn định trên 200 triệu tấn vào năm 2025.
Tổ chức OPEC+ đã buộc phải tăng sản lượng khai thác và xuất khẩu sau khi chính sách cắt giảm thực hiện suốt 3 năm qua không kéo giá dầu lên cao đồng thời gây cho họ nhiều thiệt hại.
Gần đây, giá khí đốt ở châu Âu đã tăng lên hơn 58 euro cho mỗi megawatt giờ. Mức giá này tương ứng với giá dầu thô 100 USD/thùng.
Ukraine sở hữu trữ lượng khoáng sản khổng lồ với tổng giá trị ước tính lên đến 14.800 tỷ USD. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên không hề đơn giản vì yếu tố địa chất, cũng như phần lớn các mỏ khoáng sản quan trọng nằm ở khu vực miền đông do Nga kiểm soát.
Ukraine nhiều khả năng đang nói quá về trữ lượng đất hiếm của mình nhằm thu hút sự chú ý của Mỹ, đây là ý kiến được đưa ra bởi một chuyên gia về tài nguyên - khoáng sản.
Những gì đất nước có là 'đất bị cháy, thứ họ không có là đất hiếm', nhà báo Javier Blas cho hay.
Những gì đang diễn ra trên thị trường dầu mỏ quốc tế bị xem là thất bại chính trị lớn của phương Tây.
Giá cà phê arabica tăng lên đỉnh cao mới còn giá cà phê robusta duy trì ở sát mức cao kỷ lục do mối lo ngại thiếu hụt nguồn cung sau khi Brazil dự báo sản lượng cà phê của nước này trong niên vụ 2025-2026 sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong 3 năm.
Cán cân cung-cầu của các mặt hàng chủ chốt có thể thay đổi từ dư thừa sang thiếu hụt nghiêm trọng, tùy thuộc vào diễn biến chính trị khó lường. Đó là nhận định của nhà báo Javier Blas, phụ trách chuyên trang Ý kiến và bình luận của Bloomberg.
Mùa đông ở hầu hết các quốc gia châu Âu là từ tháng 12 năm trước tới tháng 2 năm sau. Năm 2024 được coi là năm nóng nhất lịch sử nhưng ở thời điểm này khi mùa đông chưa chính thức bắt đầu thì tuyết đầu mùa đã rơi ở nhiều nơi.
OPEC+ (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác lớn như Nga) từ lâu được coi là lực lượng hàng đầu trong điều chỉnh giá dầu. Trong nhiều thập kỷ, các quyết định cắt giảm hoặc tăng sản lượng của OPEC+ có thể tạo ra những làn sóng lớn trên thị trường năng lượng. Tuy nhiên, gần đây, tổ chức này đang phải đối mặt với những thách thức lớn làm suy yếu khả năng kiểm soát giá dầu, thậm chí là sự tồn tại của chính mình.
Mâu thuẫn nội tại gây ảnh hưởng lớn cho hoạt động của Tổ chức OPEC+ là điều được các chuyên gia nhắc đến khi liên minh các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác không còn kiểm soát nổi giá nguyên liệu thô.
Giá dầu đã vượt qua sự kiểm soát của OPEC+ và mâu thuẫn nội bộ có nguy cơ gây suy sụy cả tổ chức.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đối tác (Tổ chức OPEC+) đang đứng trước thời khắc khó khăn, khi phải đưa ra bước đi có ý nghĩa chiến lược.
Giá dầu thời gian qua đã giảm mạnh và phá vỡ 'ngưỡng tâm lý' 70 USD/thùng, nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Chiến lược cắt giảm sản lượng của OPEC+ nhằm giữ giá dầu ở mức cao bị nhận xét đã thất bại.
Châu Âu đang tích cực nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ khắp thế giới khi hướng tới việc ngừng nhận khí đốt theo đường ống từ Nga.
Mùa Đông năm nay thế giới có thể chứng kiến giá khí đốt tăng cao do nhu cầu tăng và thời tiết không còn thuận lợi, trong khi tăng trưởng hoạt động công nghiệp bị cản trở bởi giá LNG đắt đỏ.
Mùa Đông năm nay, thế giới có thể chứng kiến giá khí đốt tăng cao do nhu cầu tăng và thời tiết không còn thuận lợi, trong khi tăng trưởng hoạt động công nghiệp bị cản trở bởi giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đắt đỏ.
Châu Âu liệu có thể trông đợi hoàn toàn vào khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) để quên đi khí đốt theo đường ống do Nga cung cấp?
Trang SCMP đưa tin vấn đề vi phạm lệnh trừng phạt mà Mỹ áp đặt với Iran nằm trong chương trình nghị sự khi phái đoàn của Bộ Tài chính Mỹ gặp gỡ quan chức Malaysia vào cuối tuần.
Bất chấp các lệnh trừng phạt hiện có đối với ngành dầu mỏ của Iran, dầu từ nước này vẫn được vận chuyển đến Trung Quốc với khối lượng kỷ lục.
Bất chấp nhiều dự đoán giá dầu lên cao sau khi Iran tấn công Israel, chuyên gia tin rằng khối OPEC+ và Mỹ có thể giữ giá dầu xuống dưới 100USD/thùng.
Nga và Saudi Arabia thời gian qua đã rất nỗ lực để làm tăng giá dầu, thông qua biện pháp cắt giảm sản lượng.
Không có ngoại lệ, tất cả các nhà xuất khẩu dầu đều quan tâm đến việc tăng doanh số bán hàng và ở mức giá càng cao càng tốt.
Cuộc họp của Hội Nghị COP28 hôm thứ Ba đã phải kéo dài thêm thời gian khi các nước tham gia tìm cách đạt được thỏa thuận vào phút cuối về một dự thảo tài liệu nêu chi tiết cam kết toàn cầu nhằm loại bỏ dần hydrocarbon, theo Oil Price.
Lệnh trừng phạt dầu mỏ đối với Iran đang mất tác dụng khi Tehran xuất khẩu sản phẩm năng lượng của mình với số lượng cực lớn.
Cuộc xung đột giữa Israel và Hamas đe dọa sẽ đẩy giá dầu lên mức cao như năm 1973, khi liên minh Arab dùng nhiên liệu như đòn trả đũa.
Giá dầu tiếp tục giảm do tồn kho tại Mỹ tăng; Thị trường khí đốt 'nóng' lên khi mùa đông tới gần...
Sau một thời gian ổn định và phục hồi, giá dầu nhiều khả năng sẽ tăng đến mức không thể tưởng tượng được.
'Phương Tây đang tập trung hỗ trợ Israel và giảm sự quan tâm tới Kiev, khiến Nga có thể có cơ hội giành chiến thắng trước Ukraine'.
Việt Nam tiên phong trong phát triển năng lượng mặt trời ở khu vực ASEAN; Dầu thô Nga tiếp tục vượt mức giá trần của phương Tây; Xuất khẩu LNG của Mỹ giảm vì nắng nóng… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 3/9/2023.
Châu Âu đang vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng do yếu tố bất ngờ, đó là tình trạng suy giảm sản xuất.
Một nghịch lý đang xảy ra đó là giảm sản xuất giúp châu Âu vượt qua cuộc khủng hoảng năng lượng.
Theo bình luận viên Javier Blas của Bloomberg mới đây, cuộc khủng hoảng trong sản xuất công nghiệp đã trở thành 'đồng minh mạnh mẽ' của châu Âu trong việc kìm giữ giá khí đốt trước khi bắt đầu mùa Đông giá rét.
Kho uranium của Pháp tại Niger đang đứng trước nguy cơ nghiêm trọng sau vụ đảo chính quân sự.
Ả Rập Xê-út có thể đang tìm cách cắt giảm các chuyến hàng dầu thô đến Mỹ từ tháng tới để thắt chặt nguồn cung thị trường dầu mỏ minh bạch nhất thế giới, trang Oil Price đưa tin.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu hiện đang biến động đầy bất thường và theo nhận xét đã có những 'bàn tay dẫn dắt' đặc biệt.
Nỗ lực của Mỹ nhằm trừng phạt Saudi Arabia vì thách thức quyền lực thông qua việc giảm sản lượng dầu có thể khiến Washington phải trả giá đắt, nhà báo Javier Blas của tờ Bloomberg cho biết.
Động thái của OPEC+ khi cắt giảm sản lượng về dài hạn có lẽ không cứu được giá dầu giảm sâu, kéo theo lạm phát cũng đi xuống.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ Gazprom của Nga hiện cắt giảm 23% khối lượng vận chuyển khí đốt hàng ngày tới Liên minh châu Âu (EU) qua Ukraine.
Giá gas hôm nay 21/1 và nhìn lại tuần qua cho thấy có chiều hướng giảm mạnh, giao dịch ở mức khoảng 3USD/mmBTU với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 2/2023.
Các chuyên gia dự báo châu Âu có thể phải quay lại mua khí đốt giá rẻ của Nga nếu muốn duy trì sức cạnh tranh cho ngành công nghiệp của mình.
Mối có khả năng mở rộng phạm vi hoạt động, tàn phá nhiều khu vực khi nhiệt độ của Trái Đất tăng lên.
Những xung đột trong năm qua kéo theo khủng hoảng năng lượng toàn cầu, ảnh hưởng tới cam kết bảo vệ môi trường ở thời điểm then chốt của cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Vương quốc Anh đang tăng thuế thu nhập bất thường đối với lợi nhuận của các nhà khai thác dầu khí ở Biển Bắc trong Tuyên bố mùa thu về ngân sách của Vương quốc Anh do Bộ trưởng Tài chính Anh, Jeremy Hunt công bố ngày 17/11.
Vài ngày trước, Tổng thống Biden đã gây chú ý trên các phương tiện truyền thông khi ông đe dọa áp thuế các công ty dầu khí và các hạn chế khác nếu họ không ngừng trả tiền mặt cho các cổ đông, cũng như không tái đầu tư vào khai thác nhiều hơn.
Theo Javier Blas của Bloomberg, Pháp đang phải đối mặt với nguy cơ mất điện nghiêm trọng trong mùa đông năm nay, khi công ty điện lực EDF hạ dự báo sản lượng điện hạt nhân trong năm nay xuống còn 275-285 terawatt giờ (TWh).
Theo hãng tin Bloomberg, Mỹ có kế hoạch xuất thêm 10 - 15 triệu thùng dầu từ Kho Dự trữ dầu mỏ chiến lược (SPR) của nước này nhằm cân bằng thị trường và ổn định giá xăng trong nước. Mặt khác, Nhà Trắng cũng có kế hoạch bổ sung kho dự trữ nêu trên.
Theo hãng tin Bloomberg, Mỹ có kế hoạch xuất thêm 10 triệu - 15 triệu thùng dầu từ Kho Dự trữ dầu mỏ chiến lược (SPR) của nước này nhằm cân bằng thị trường và ổn định giá xăng trong nước.