Mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại huyện Phù Yên, được triển khai những năm gần đây đã mang lại giá trị kinh tế vượt trội, khẳng định hướng sản xuất xanh, góp phần xây dựng thương hiệu 'Gạo Phù Yên'.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được thành phố Hà Nội triển khai mạnh mẽ trong nhiều năm qua, góp phần nâng cao giá trị nông sản, xây dựng thương hiệu địa phương và thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững.
Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã triển khai nhiều dự án, mô hình hỗ trợ sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt; đưa vào sản xuất các giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Đến nay, tỉnh Thái Nguyên có 115 xã đạt chuẩn nông thôn mới (tỷ lệ trên 95%), trong đó có 50 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 12 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Với mục tiêu có thêm 3 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trong năm nay, tỉnh đang triển khai nhiều giải pháp khả thi để về đích đúng hẹn.
Vụ xuân năm 2025, Hà Nội chuyển mình mạnh mẽ trong sản xuất lúa với mô hình SRI cải tiến theo hướng hữu cơ, vừa tăng năng suất, hiệu quả kinh tế, vừa giảm phát thải, mở ra hướng nhân rộng toàn Thành phố.
Xã Khánh Thiện, huyện Lục Yên, ngoài được thiên nhiên ban tặng cho vùng khí hậu mát mẻ, thổ nhưỡng tơi xốp, phù hợp để phát triển các loại cây trồng, vật nuôi chất lượng thì những năm gần đây xã còn tập trung tuyên truyền, định hướng nhân dân mạnh dạn chuyển đổi phát triển sản xuất, chăn nuôi theo hướng hàng hóa tập trung, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Vụ đông xuân 2024 - 2025, tỉnh Điện Biên thực hiện mô hình canh tác lúa thông minh, giảm phát thải khí nhà kính. Qua tổng kết, đánh giá, mô hình lúa thông minh cho thấy nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp gieo cấy truyền thống.
Vụ đông xuân là một trong những vụ lúa chính trên cánh đồng Mường Lò - cánh đồng lớn thứ 2 vùng Tây Bắc. Năm nay, niềm vui ngày mùa đã không trọn vẹn đối với không ít hộ nông dân nơi đây, khi nhiều diện tích lúa năng suất bị giảm mạnh.
Dựa trên những tiềm năng, lợi thế sẵn có, xã Cổ Lũng (Phú Lương) đã có nhiều giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp và thương mại - dịch vụ, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân.
Toàn thị xã Nghĩa Lộ đã gieo cấy hơn 2.000 ha lúa đông xuân, chủ yếu là các giống chất lượng cao như J02, Séng cù, chiêm hương... Trước tình hình thời tiết diễn biến bất lợi, UBND thị xã đã chỉ đạo các xã, phường và cơ quan chuyên môn hướng dẫn người dân tranh thủ thời tiết thuận lợi để thu hoạch nhanh gọn diện tích đã chín, đồng thời giải phóng đất, chuẩn bị cho vụ mùa tiếp theo.
Nắng gắt hơn, mưa bất thường, sâu bệnh khó lường... - những dấu hiệu của biến đổi khí hậu đang hiện rõ trên từng thửa ruộng. Trong bối cảnh ấy, nhiều nông dân tại Thái Nguyên không còn canh tác theo thói quen, mà đã bắt đầu chuyển mình, học cách 'đối thoại' với thiên nhiên. Họ học hỏi và ứng dụng nhiều kỹ thuật mới, tiết kiệm tài nguyên, tìm cơ hội từ tín chỉ cacbon... để phát triển bền vững trên chính mảnh đất mình gắn bó.
Vụ xuân năm nay, Thái Nguyên gieo cấy được trên 28 nghìn ha lúa, với các giống lúa lai, lúa thuần chất lượng cao. Hiện nay, cây lúa đang giai đoạn đẻ nhánh rộ, đứng cái, làm đòng, một số diện tích lúa bắt đầu trỗ bông. Thời tiết trong những ngày qua nắng nóng, xen kẽ có mưa, rất thuận lợi cho một số đối tượng sâu bệnh phát sinh gây hại trên lúa xuân.
Những năm qua, với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy, chính quyền các cấp, ngành chuyên môn cùng sự đồng thuận của người dân và cộng đồng doanh nghiệp, tỉnh đã tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và đạt được nhiều kết quả tích cực. Diện mạo nông thôn khởi sắc rõ nét, góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
Cùng chúng tôi đi thăm các mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn, Chủ tịch UBND xã Lộc Sơn (Hậu Lộc) Lưu Trung Công chia sẻ: Với quan điểm XDNTM nâng cao bền vững phải gắn với phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần Nhân dân, xã đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu lao động, chuyển đổi ruộng đất, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ cây trồng, vật nuôi; phát triển trang trại, gia trại.
Vụ lúa xuân năm nay, toàn tỉnh gieo cấy hơn 26 nghìn ha. Hiện, cây lúa đang trong giai đoạn sinh trưởng chuẩn bị phân hóa đòng, dự kiến trỗ tập trung từ ngày 5 - 20/5. Đây là thời điểm các đối tượng sâu, bệnh phát sinh, phát triển, có nguy cơ gây hại cho lúa giai đoạn trỗ bông nếu không được phòng trừ kịp thời.
Ngày 9-4, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nhịp cầu nhà nông. Diễn đàn có sự tham gia của hơn 200 đại biểu đại diện cho các nông hộ, chủ trang trại, hợp tác xã trên địa bàn huyện Mê Linh, cùng các nhà cố vấn là chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành Nông nghiệp.
Là người có uy tín, anh Hà Văn Nùi ở bản Mường (xã Mường Than, huyện Than Uyên) luôn thể hiện rõ vai trò 'cầu nối' giữa Đảng, chính quyền với nhân dân trong thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương. Góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Với định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, huyện Ứng Hòa đang từng bước xây dựng vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn gắn với chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ, từng bước nâng cao chất lượng và giá trị nông sản...
Xác định phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực trong xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Quyết Thắng, huyện Hữu Lũng đã chú trọng định hướng, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất có hiệu quả. Qua đó, góp phần giúp người dân vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập, vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Theo dự báo Đài Khí tượng thủy văn TP. Huế, cuối tháng 3 đến giữa tháng 4/2025, địa phương còn chịu ảnh hưởng của các đợt không khí lạnh, ảnh hưởng đến sản xuất vụ đông xuân.
Với lợi thế đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu thuận lợi, xã Dương Thành (Phú Bình) đã khai thác hiệu quả để phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Phát triển sản phẩm OCOP ( mỗi xã một sản phẩm) là tiêu chí bắt buộc trong xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, kiểu mẫu. Do vậy, thời gian tới, huyện Thanh Oai, Hà Nội tiếp tục huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là vai trò của lãnh đạo cấp xã trong thực hiện Chương trình OCOP.
UBND huyện Định Hóa vừa tổ chức Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên công nhận xã Tân Dương đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Khoảng 5 năm trở lại đây, người dân xã Hợp Thành (Phú Lương) đã chủ động thay đổi tư duy trong sản xuất nông nghiệp, tạo ra những nông sản chất lượng, nâng cao thu nhập.
Lâu rồi tôi mới có dịp trở lại xã Phú Xuyên (Đại Từ), diện mạo nông thôn nơi đây đã có nhiều khởi sắc. Những tuyến đường được mở rộng, đổ bê tông, trồng hoa; một số xóm xây dựng cổng làng khang trang... Bức tranh quê vừa tươi mới, vừa thanh bình.
Để đảm bảo sản xuất vụ xuân năm 2025 đạt hiệu quả cao nhất, các đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp (VTNN) trên địa bàn tỉnh đã chuẩn bị các loại giống, phân bón, đáp ứng nhu cầu sản xuất cho bà con.
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đã và đang mở ra hướng đi mới, giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và phát triển bền vững cho kinh tế nông nghiệp ở Lai Châu.
Vụ đông xuân 2024 - 2025, toàn tỉnh gieo cấy hơn 9.530ha lúa, đạt 97,36% kế hoạch. Các trà lúa đang trong giai đoạn đẻ nhánh, nhưng hiện tại, nhiều diện tích đã xuất hiện bệnh đạo ôn, đặc biệt tại các huyện: Điện Biên, Mường Ảng, Mường Nhé, với diện tích nhiễm lên đến 113ha, chủ yếu trên các giống Séng cù, Đài thơm 8 và J02.
Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên thực hiện hiệu quả nhiều hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Các hoạt động tập trung vào đẩy mạnh truyền thông, nâng cao kiến thức về bình đẳng giới; tăng cơ hội cho phụ nữ tiếp cận các nguồn lực xã hội; nhân rộng các mô hình tiêu biểu về bình đẳng giới... Những nỗ lực này giúp chị em vươn lên, trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh.
Để 'nâng tầm' giá trị cho hạt gạo, ngoài triển khai, nhân rộng các mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, huyện Thọ Xuân đang tích cực xây dựng thương hiệu cho hạt gạo. Qua đó, giúp hạt gạo Thọ Xuân không chỉ được đông đảo người tiêu dùng trong nước đón nhận, mà còn mở ra cơ hội xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.
Phát huy tiềm năng thế mạnh địa phương, Đảng bộ huyện Phù Yên đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhân dân đẩy mạnh phát triển kinh tế, tăng thu nhập, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của huyện xuống còn 12,15%.
Năng suất, chất lượng lúa Xuân ảnh hưởng lớn đến nguồn cung lương thực cho khoảng 12 triệu người dân hiện đang cư trú trên địa bàn Hà Nội. Cũng bởi vậy, công tác phòng, chống sâu bệnh hại đang được ngành nông nghiệp và các địa phương tập trung rốt ráo.
Thời tiết cực đoan do trái đất nóng lên đã làm ảnh hưởng tới cuộc sống, sản xuất của người dân, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Trước tình hình đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã đưa nhiều giải pháp, phương pháp canh tác, sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững thân thiện môi trường, góp phần làm giảm phát thải trong nông nghiệp tác động xấu đến môi trường.
Những năm qua, cơ giới hóa và giống lúa mới chất lượng cao được ngành nông nghiệp Hà Nội tích cực đưa vào sản xuất. Điều này giúp duy trì giá trị cao cho ngành hàng lúa gạo trong bối cảnh diện tích đất canh tác có xu hướng giảm dần.
Được đánh giá là tỉnh có nhiều tiềm năng, dư địa để phát triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao, quy mô lớn, những năm qua ngành nông nghiệp Thanh Hóa đã chỉ đạo các địa phương thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng lúa gạo, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước.
Để nâng cao giá trị hạt gạo, huyện Hòa An tập trung chỉ đạo đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa; cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả; đồng thời lựa chọn các giống lúa mới có năng suất, chất lượng tốt vào sản xuất.
Vụ xuân năm nay, huyện Phù Yên phấn đấu cấy gần 1.600 ha lúa. Các địa phương trong huyện đang chỉ đạo nông dân khẩn trương gieo mạ, làm đất, bảo đảm gieo cấy đúng khung thời vụ.
Vụ xuân 2025, các địa phương trên địa bàn tỉnh đã chú trọng mở rộng diện tích các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm.
Những ngày này, trên các cánh đồng sản xuất lúa vụ đông xuân, nông dân hối hả làm việc với ước vọng mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Điều này cho thấy bà con quyết tâm thực hiện thắng lợi kế hoạch sản xuất ngay từ khâu gieo cấy, chăm sóc lúa đợt 1.
Ngay sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nông dân huyện Bạch Thông đã tích cực ra đồng sản xuất vụ xuân, đảm bảo khung thời vụ.
Với cách làm sáng tạo, xây dựng nhiều phong trào, mô hình phù hợp, năm 2024, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đã thu hút thêm 3.765 hội viên, đạt 190% so với chỉ tiêu đăng ký đầu năm. Kết quả này không chỉ góp phần xây dựng tổ chức Hội ngày càng vững mạnh mà còn nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của chị em, kịp thời định hướng tư tưởng trong hội viên, phụ nữ.
Sau những ngày vui Tết cổ truyền đoàn viên đầm ấm, những người nông dân khắp các vùng miền trong tỉnh lại hối hả bắt tay vào sản xuất vụ Xuân cho ruộng đồng thêm trải dài màu xanh trù phú với ước vọng một năm mới đủ đầy, hạnh phúc.
Xóm Bãi Pháo, xã Khôi Kỳ (Đại Từ) là xóm thuần nông có diện tích tự nhiên nhỏ hẹp (hơn 24ha), trong đó đất nông nghiệp là 16ha; diện tích chè là 6ha… Nhưng trong nhiều năm qua, 152 hộ dân nơi đây đã đoàn kết, tích cực ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao giá trị nông sản trên diện tích đất canh tác. Đến nay, xóm chỉ còn 4 hộ nghèo.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, ngay sau những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ, nông dân các huyện ngoại thành Hà Nội khẩn trương xuống đồng sản xuất lúa vụ xuân, bảo đảm khung thời vụ tốt nhất để có vụ xuân thắng lợi.
Hòa trong sắc xuân tưng bừng, trên nhiều cánh đồng, nông dân ở Hà Nội đã đồng loạt bắt tay vào sản xuất. Tiếng cười nói xen tiếng máy làm đất, lấy nước, chăm sóc mạ, gieo cấy… đang tạo khí thế lao động khẩn trương ngay đầu năm mới.
Đã thành thông lệ, vào dịp giáp Tết Nguyên đán, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) lại tổ chức Chợ phiên nông sản an toàn để quảng bá, giới thiệu đến người tiêu dùng các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng của địa phương.
Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015, xã Tân Quang (TP. Sông Công) tiếp tục 'nâng chất' các tiêu chí. Dù đứng trước không ít khó khăn, nhưng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phương luôn đoàn kết, đồng lòng thực hiện chương trình này và đã thu về 'quả ngọt'.
Với 42.044ha đất cấy lúa cả năm, 54.430ha đất trồng cây lâu năm và 13.694ha đất trồng cây hàng năm, nhu cầu sử dụng vật tư nông nghiệp của người dân trên địa bàn tỉnh là khá lớn. Nhờ thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước nên việc sử dụng vật tư nông nghiệp của người dân bảo đảm đúng quy định của pháp luật, tiết kiệm, hiệu quả.
Vụ Xuân 2025, Hà Nội dự kiến gieo cấy gần 80.000ha lúa. Đây là vụ lúa quan trọng nhất trong năm, đảm bảo mục tiêu về nguồn cung lương thực cho người dân Thủ đô.
Thời gian qua, cùng với sự phát triển chung của Thủ đô, huyện Ứng Hòa cũng đã từng bước có những đổi thay mạnh mẽ góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Ngày 27-12, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Ứng Hòa tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Ngày 20-12, Đoàn thẩm định của tỉnh tổ chức thẩm định, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới nâng cao năm 2024 tại xã Tân Dương (Định Hóa).