Chiều 11-7, tại sân bóng đá nhân tạo FiFa (thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), Huyện Đoàn Phú Thiện tiến hành bế mạc Giải bóng đá thanh thiếu niên lần thứ II năm 2024.
Ngành dệt may Việt Nam hiện nằm trong top 3 xuất khẩu (XK) thế giới, top 4 các ngành công nghiệp XK của Việt Nam. Tuy nhiên, để làm ra một sản phẩm may mặc, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nhập khẩu (NK) đến 90% nguyên phụ liệu, chủ yếu là NK từ Trung Quốc. Trong khi đó, nhiều thị trường XK lớn yêu cầu sản phẩm dệt may từ Việt Nam phải đạt tỷ lệ nội địa hóa cao. Vì vậy, việc xây dựng các nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu XK là hết sức quan trọng...
Trong bối cảnh bảo hộ thương mại có xu hướng gia tăng, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trở thành đối tượng của các vụ điều tra phòng vệ thương mại.
Năm 2023, lúa gạo đã giúp người dân Đồng bằng sông Cửu Long 'ăn nên làm ra'. Tuy nhiên, từ sau Tết đến nay giá lúa đã giảm đến 1.000 đồng/kg khiến nông dân lo lắng.
Thời gian qua, DN sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn về vốn, thiếu đơn hàng, thiếu việc làm cho người lao động (NLĐ)... dẫn đến việc DN nợ BHXH, trốn đóng BHXH và nhiều vi phạm khác nữa khiến mối quan hệ giữa DN và NLĐ có nhiều căng thẳng...
Là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, việc EU áp dụng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sẽ tác động ít nhiều đến doanh nghiệp xuất khẩu Việt.
Theo số liệu Bộ Công thương, hiện có 238 vụ việc bị kiện liên quan tới hàng hóa Việt Nam xuất khẩu (XK) đi các thị trường. 'Đặc biệt từ năm 2019 trở lại đây, nhất là sau dịch COVID-19 số vụ việc bị kiện tăng mạnh, chiếm 30% - 40% tổng số vụ việc từ trước đến nay.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh châu Âu đang là thách thức lớn đối với một số ngành hàng xuất khẩu nhưng đồng thời cũng là động lực để doanh nghiệp chủ động chuyển đổi xanh.
Ngoài việc không phải đóng thuế carbon, chuyển đổi xanh còn giúp doanh nghiệp tiếp cận được các thị trường khó tính như: Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, Trung Đông...
Nhằm thúc đẩy DN chuyển đổi sản xuất xanh đáp ứng các Hiệp định thương mại tự do, TP. Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ.
Theo nhận định của giới chuyên gia trong ngành, thị trường dệt may những tháng cuối năm 2023 và cả năm 2024 chưa thấy nhiều điểm sáng, cả về chỉ số kinh tế xã hội nói chung lẫn các chỉ số phát triển của ngành nói riêng.
Liên quan đến vụ xe ôtô 4 chỗ tông hàng loạt xe máy khi dừng đèn đỏ trên Quốc lộ 1 khiến 5 người bị thương, khi gây tai nạn tài xế mới 16 tuổi. Theo quy định Luật Giao thông đường bộ thì người lái xe gây tai nạn và cả người giao xe cho người chưa đủ điều kiện đều có hành vi vi phạm pháp luật.
Chuyển đổi xanh chính là luật chơi mới mà thị trường đang đòi hỏi cấp thiết, buộc doanh nghiệp (DN) phải thích nghi sớm. Nếu không đáp ứng được 'luật chơi' này, DN khó tham gia thị trường.
Một trong những 'luật chơi' mới thị trường đang đòi hỏi cấp thiết để hướng tới tính bền vững đối với sản phẩm đó là 'Chuyển đổi xanh'. Đây không còn là đòi hỏi mang tính tự nguyện như trước, mà đã trở thành điều kiện bắt buộc, nếu muốn tham gia thị trường.
Ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) thông tin, hết tháng 7/2023 kim ngạch xuất khẩu dệt may sẽ đạt khoảng 22,7 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ. Theo ông Giang, con số trên cho thấy những nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp dệt may cũng như tín hiệu tốt của ngành. Mức giảm đã được thu hẹp đáng kể so với mức giảm 17% tại thời điểm cuối tháng 6.
Không chủ động trong cả đầu vào lẫn đầu ra, nên nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam hạn chế cả động lực và năng lực chuyển đổi và định hướng thị trường theo hướng bền vững hơn.
Tại Hội thảo 'Giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp dệt may chuyển đổi xanh' tổ chức ngày 27/7 ở TP Hồ Chí Minh, TS. Trương Thị Ái Nhi, Chuyên gia tại Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn (ICED) nhận định: Dệt may thuộc nhóm ngành phải tuân thủ các tiêu chuẩn 'xanh hóa' trong sản xuất như thực hiện trách nhiệm xã hội, môi trường và cắt giảm khí phát thải. Hiện có từ 75 đến 96 tiêu chí đánh giá của các nước như Mỹ, EU, Hàn Quốc và một số nước khác đối với dệt may Việt Nam.
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn giữ vững thị trường xuất khẩu và lợi thế tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường.
Việc nỗ lực tìm hướng chuyển đổi sang các mô hình sản xuất xanh và thân thiện với môi trường, xanh hóa ngành dệt may góp phần mang lại nhiều lợi thế cho doanh nghiệp hơn khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Từ đầu năm đến nay, cả nước có hơn 88.000 doanh nghiệp (DN) phải rời bỏ thị trường và nhiều DN đang hoạt động cầm chừng do thiếu hụt đơn hàng. Tuy nhiên, trong bức tranh ảm đạm đó, vẫn có không ít DN mở rộng thị phần và không thể tiếp tục nhận thêm đơn hàng do đã đầy công suất. Thực tế đó cho thấy, xu hướng thương mại xanh toàn cầu đang chi phối sâu rộng đến hoạt động sản xuất của DN.
Chuyển đổi từ sản xuất tuyến tính sang sản xuất tuần hoàn và xanh hóa nhằm đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng đang là thách thức nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam đưa sản phẩm bước lên phân khúc giá trị mới và phát triển bền vững hơn.
Năm 2022, xuất nhập khẩu (XNK) là một trong những điểm sáng của kinh tế Việt Nam giữa bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu. Bên cạnh những tín hiệu tích cực, Việt Nam cũng gặp thách thức khi hàng hóa XK có thể bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).
Các quốc gia EU, Anh tìm cách bảo vệ hàng hóa thị trường nội địa thông qua các biện pháp phòng vệ thương mại, do đó doanh nghiệp Việt sẽ gặp nhiều thách thức.
Các biện pháp an toàn SPS hay các tiêu chuẩn về hàng rào kỹ thuật trong thương mại thường được xem là 'rào cản' cho các quốc gia xuất khẩu vào thị trường FTA.
Dệt may là một ngành chủ chốt của công nghiệp sản xuất tiêu dùng, góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng cho hầu hết ngành nghề và đời sống.
Chiều 4/5, Thượng tá Trần Đức An - Trưởng Công an huyện Cát Tiên cho biết, cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện phối hợp với Công an huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và Công an các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai, Gia Lai, Bình Định đã bắt được đối tượng trong chuyên án truy xét bí số TX0321TC, bị Công an Cát Tiên khởi tố về tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện.
Huỳnh Minh Vũ có đến 6 tiền án về tội 'trộm cắp tài sản' và 'cố ý gây thương tích', chấp hành án xong vào tháng 7/2018. Tháng 1/2021, Vũ bị Công an huyện Định Quán (tỉnh Đồng Nai) ra quyết định truy nã về tội 'trộm cắp tài sản'.
Thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đặt ra yêu cầu giao kết hợp đồng, thực hiện giao dịch chặt chẽ hơn so với một số FTA khác. Vì vậy, doanh nghiệp (DN) cần nắm bắt, hiểu đúng các quy định pháp lý để vận dụng, thực thi hiệu quả.
Ngày 4-4, Công an huyện Cái Bè (Tiền Giang) tạm giữ hình sự Huỳnh Minh Vũ (43 tuổi, ngụ TP.Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) để điều tra về hành vi trộm hơn 100 triệu đồng của một chủ nhà hàng.
Ngày 4/4, Công an huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cho biết, đang tạm giữ hình sự Huỳnh Minh Vũ (43 tuổi, ở TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), để điều tra về hành vi 'trộm cắp tài sản'.
Ngày 4-4, Công an huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cho biết đang tạm giữ hình sự Huỳnh Minh Vũ (43 tuổi, ngụ TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) để điều tra về hành vi 'Trộm cắp tài sản'.
Trong thời gian bị truy nã, Huỳnh Minh Vũ đã bám theo người phụ nữ vừa rút tiền từ ngân hàng, sau đó móc cốp trộm 100 triệu đồng.
Vũ phát hiện chị Quỳnh bước ra từ phòng giao dịch và bỏ cọc tiền vào cốp xe nên bám theo. Người đàn ông này tiếp cận nạn nhân, sau đó móc trộm 100 triệu đồng.