Sau khi đề xuất miễn học phí cho con giáo viên được đưa ra, các chuyên gia và dư luận cho rằng đề xuất này chưa hợp lý, thiếu bình đẳng, phân biệt giữa các ngành nghề, tạo ra sự không công bằng trong xã hội.
Nhiều nhà giáo dục đề xuất nếu có ưu đãi nên dành cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế hơn trong xã hội.
Ngoài lý do kiếm thêm thu nhập, sinh viên đi làm thêm sẽ được học hỏi nhiều kỹ năng sống. Nếu làm thêm đúng với chuyên ngành đang học tập thì còn tích lũy thêm được kỹ năng nghề nghiệp thực tế.
Không thể phủ nhận lợi ích của việc đi làm thêm đối với sinh viên, nhưng để công việc này không chỉ đem lại giá trị về tiền bạc mà còn cả kỹ năng, kiến thức… thì nên tìm kiếm các công việc gắn với chuyên ngành học tập.
Chiều 26-9, đại diện Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) đã tới Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai để trao quà của bạn đọc Báo SGGP hỗ trợ, giúp đỡ 2 bệnh nhi là nạn nhân bị thương nặng trong trận lũ quét khủng khiếp tại thôn Làng Nủ (ở xã Phúc Khánh, Bảo Yên, Lào Cai).
Bộ GD&ĐT đã ban hành dự thảo quy chế thi tốt nghiệp THPT lấy ý kiến đóng góp, trong đó dự kiến tăng tỷ lệ lấy điểm học bạ từ 30% lên 50%.
Một trong những thay đổi đáng chú ý mà Bộ GDĐT công bố trong dự thảo quy chế thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là tăng tỷ lệ sử dụng kết quả đánh giá quá trình học tập để xét công nhận tốt nghiệp THPT. Dự kiến này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Dù có gia cảnh đầy khó khăn so với bạn bè nhưng Binh nhì Trần Thanh Tuấn (người dân tộc Cơ Tu), chiến sĩ Tiểu đội 4, Trung đội 2, Đại đội 11, Tiểu đoàn 86, Lữ đoàn 132, Binh chủng Thông tin liên lạc lại có ý chí và nghị lực phi thường trong học tập, huấn luyện để trở thành đóa hoa tươi thắm tại Đại hội Thi đua Quyết thắng Binh chủng Thông tin liên lạc giai đoạn 2019-2024.
Năm học mới 2024-2025, nhiều trường đại học tăng học phí theo Nghị định (NĐ) số 97 về sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 81/2021 về học phí công lập của các cơ sở đào tạo giáo dục phổ thông, đại học. Tuy nhiên, những sinh viên thuộc gia đình chính sách sẽ không bị ảnh hưởng.
Trận lũ quét chưa từng có đã khiến bản Tày yên bình dưới chân núi Con Voi chìm trong đau thương, tang tóc. Hàng quan tài xếp dài, mỗi ngày lại thêm những chiếc khăn tang. Với những người đã thoát khỏi 'tử thần', không biết là may mắn hay kỳ diệu chỉ biết rằng, nếu không có sự can trường, quyết giành giật sự sống thì Làng Nủ sẽ trắng thêm màu khăn tang.
Việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam sao kê danh sách những người đã chuyển khoản ủng hộ vùng bão lụt làm gia tăng niềm tin của công chúng. Đây như 'giấy chứng nhận' cho lòng tốt của nhân dân cả nước hướng tới đồng bào chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3.
Có mặt tại các địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ ở miền Bắc, đại diện Báo Người Lao Động đã trao tặng người dân những phần quà từ bạn đọc trong và ngoài nước
Họ, người thì mất 3, người thì mất 5 người thân trong gia đình. Mỗi người một hoàn cảnh, nhưng sau trận lũ kinh hoàng ở thôn Làng Nủ, họ đều giống nhau ở chỗ: Không còn gì cả, ngoài mỗi bộ quần áo mặc trên người
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.
Xuất phát từ thực tiễn đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến bổ sung 2 hình thức đào tạo liên kết giữa cơ sở giáo dục đại học (ĐH) của Việt Nam và cơ sở giáo dục ĐH nước ngoài với các trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ.
Trong năm học 2024 - 2025, số trường đại học (ĐH) dành hàng chục tỷ đồng cấp học bổng khuyến khích học tập, hỗ trợ sinh viên khó khăn ngày càng nhiều. Đây là cơ hội để những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục đến trường, viết tiếp ước mơ của bản thân.
Trong khi chờ những giải pháp đồng bộ, các trường cao đẳng hiện nay đã tìm nhiều cải tiến mới nhằm tìm lại chỗ đứng cho mình.
Thầy cô vừa giảng dạy trên lớp vừa tham gia dạy thêm sẽ không còn thời gian nâng cao trình độ, sinh hoạt chuyên môn sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm (DTHT) nhằm hướng đến khắc phục những hiện tượng tiêu cực, ép học sinh học thêm chứ không cấm những nhu cầu thực tế, chính đáng.
Vấn đề khiến dư luận băn khoăn hiện nay, đó là điểm chuẩn một số ngành ở mức rất cao (trên 29 điểm) khiến cho thí sinh dù đạt 9,5 điểm/môn vẫn không trúng tuyển nguyện vọng 1 vào ngành học yêu thích.
Chuyên gia đề xuất cần xử lý nghiêm đội ngũ cán bộ yếu kém dẫn đến sai sót nghiêm trọng khiến gần 3.000 bài thi bị sai điểm tại kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Thái Bình.
Hơn 9,75 điểm/môn vẫn trượt; 'lạm phát' điểm cao; mất công bằng trong xét tuyển ĐH…, là những bất cập của tuyển sinh năm nay. Giải pháp nào khắc phục những bất cập này?
Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng
Về lâu dài, chính quyền địa phương cần phải có trách nhiệm cùng tham gia giải quyết vấn đề đảm bảo đủ trường, lớp cho học sinh.
Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) chỉ ra một số vấn đề cũng như bài học kinh nghiệm cho ngành giáo dục sau vụ nghi vấn bằng cấp của ông Vương Tấn Việt.
Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&Đ), cần rà soát việc thực hiện quy chế đào tạo văn bằng cho ông Vương Tấn Việt có vi phạm không. Nếu nhà trường vi phạm quy định này cần làm rõ trách nhiệm của nhà trường.
Các chuyên gia cho rằng, cần rà soát lại toàn bộ quá trình học, bằng cấp của ông Thích Chân Quang để có đánh giá thỏa đáng.
Bất thường trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập tại một số địa phương thời gian qua khiến dư luận bức xúc...
Mặc dù đã có kinh nghiệm tổ chức thi nhưng việc nhiều địa phương lại có sai phạm bất thường trong kỳ thi tuyển sinh vào 10 khiến phụ huynh đặt ra nhiều băn khoăn, lo lắng.
Không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm là yêu cầu của Bộ GD&ĐT cho năm học mới 2024-2025. Động thái này được kỳ vọng sẽ chấm dứt việc sao chép văn mẫu, đồn đoán đề thi.
Đến nay, nhiều địa phương đã công bố mức học phí năm học 2024-2025, áp dụng theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
Chuyên gia bày tỏ sự lo ngại khi nhiều trường tư mở đào tạo nhóm ngành Sức khỏe, trong khi điểm chuẩn chỉ bằng điểm sàn, tuyển sinh có phần dễ.
Theo chuyên gia, lượng thí sinh chọn bài thi Khoa học xã hội nếu tiếp tục tăng trong những năm tới sẽ gây mất cân bằng nguồn lực, ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao trong khối ngành công nghệ, khoa học kỹ thuật.
Việc một số trường đại học đăng công khai danh sách gồm họ tên, quê quán của sinh viên chậm nộp học phí lên mạng gây nhiều tranh cãi...
Dù là Tổng Bí thư, lãnh đạo cao nhất của đất nước, trước mái trường, thầy cô giáo cũ, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vẫn khiêm nhường nhận mình chỉ là cậu học trò nhỏ năm xưa.
Trước thềm năm học mới, bên cạnh việc chuẩn bị cơ sở vật chất, giáo viên, môi trường giáo dục, vấn đề được nhiều phụ huynh và xã hội quan tâm là chất lượng bữa ăn học đường.
Chất lượng bữa ăn học đường trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều phụ huynh và cơ quan chức năng Việc lựa chọn và quản lý các đơn vị cung cấp bữa ăn học đường đang gặp nhiều vấn đề. Vậy trách nhiệm này sẽ thuộc về ai? Cơ quan chức năng, nhà trường hay phụ huynh học sinh?
Bữa ăn học đường không chỉ đảm bảo cho học sinh đủ sức khỏe học tập cả ngày ở trường, mà còn có thể ảnh hưởng lâu dài tới học sinh đang ở tuổi ăn tuổi lớn.
Một số người làm công tác giáo dục nhìn nhận chuyện xếp loại giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ vì không đăng ký học tiến sĩ của Trường ĐH Hà Tĩnh xuất phát từ mong muốn phát triển chung, song cách làm không phù hợp.
Theo các chuyên gia, nếu tiếp tục có sai sót trong báo cáo 3 công khai, trách nhiệm trước tiên thuộc về người đứng đầu các cơ sở giáo dục đại học.
Đào tạo và cấp bằng TS trong thời gian chỉ 27 tháng, ĐH Luật Hà Nội nên công khai chương trình đào tạo của ông Vương Tấn Việt.
Trường tiểu học Thực hành ĐH Sài Gòn cần phải áp dụng các biện pháp chuyển đổi số trong tuyển sinh, công khai rõ ràng chấm dứt cảnh tượng này trong năm sau.
Nắm quyền tuyển dụng giúp ngành Giáo dục được chủ động trong việc tuyển dụng giáo viên và điều tiết tránh thừa thiếu cục bộ.
Theo các chuyên gia, đại biểu quốc hội cần công khai minh bạch thu chi trong cơ sở giáo dục gắn với trách nhiệm giải trình để đảm bảo lợi ích của người học.
Liên tiếp trong 3 năm (từ năm 2021 đến năm 2023), nhiều trường đại học (ĐH) sai phạm trong tuyển sinh (tuyển vượt chỉ tiêu, tuyển sinh không đúng với đề án đã công bố, tuyển khi chưa được phép mở ngành...). Theo các chuyên gia giáo dục, Bộ GD-ĐT nên công khai các trường sai phạm trong tuyển sinh, nhất là các trường tuyển vượt chỉ tiêu, và cần có biện pháp xử lý mạnh tay nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo.
Theo TS Lê Đông Phương, mức phạt hiện nay với những vi phạm tuyển sinh chỉ bằng học phí một học kỳ nên nhiều trường chọn cách 'lười' và chấp nhận nộp phạt.
Chuyên gia khuyến nghị, khi xây dựng đề án tuyển sinh, cơ sở đào tạo cần dựa trên các yếu tố: Đúng, phù hợp thực tiễn; bảo đảm công bằng với thí sinh...
Trước việc Trường Quản trị và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội đặt ra điều kiện về chiều cao đối với thí sinh xét tuyển vào trường gây tranh cãi, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã yêu cầu nhà trường cần thực hiện đúng luật nhằm đảm bảo công bằng về cơ hội xét tuyển cho mọi thí sinh.
'Khi hiệu trưởng tuyển thì trách nhiệm của Hiệu trưởng rất lớn. Vì ông tuyển người rởm dạy không được thì giáo viên khác nhìn vào mất uy tín. Phải có cơ chế để giáo viên tham gia vào giám sát, đánh giá hiệu trưởng kể cả học sinh'- TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) nêu quan điểm.