Sắp xếp tổ chức, bộ máy: Cần sự đồng hành và thấu cảm

Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục-Đào tạo), một bộ máy tinh gọn không thể vận hành trơn tru nếu lòng người chưa thật sự an ổn. Ngược lại, nếu cán bộ thấy mình được tôn trọng, lắng nghe và hỗ trợ, họ sẽ là lực đẩy lớn nhất để cải cách thành công.

Phân luồng sau THCS: Hướng đi mới hay lối rẽ cụt của học sinh?

Chủ trương phân luồng sau THCS từng được kỳ vọng giúp giảm lãng phí nguồn lực và tăng số lao động kỹ thuật, nhưng thực tế lại không như mong đợi. Theo TS Hoàng Ngọc Vinh, chuyên gia tư vấn soạn thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp, nguyên nhân thất bại đến từ tư duy 'cứng nhắc', chính sách 'lệch pha' và chưa tạo dựng được hệ sinh thái học tập mở, linh hoạt.

Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có phản ánh đúng năng lực học sinh?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đã hoàn thành, nhiều ý kiến cho rằng đề thi năm nay là một bước tiến đáng kể, với những cải tiến về cấu trúc và cách đánh giá năng lực học sinh nhưng cũng không ít ý kiến lo ngại rằng độ khó của đề thi có thể gây bất lợi cho học sinh.

Đề thi Tiếng Anh: 'Giáo dục cần những chuyển động có lộ trình, không phải là cú sốc'

Theo tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, giáo dục cần những chuyển động có lộ trình, không phải những cú sốc từ đề thi - nhất là khi người chịu ảnh hưởng trực tiếp là học sinh.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025: Đổi mới theo hướng gắn với thực tiễn

Lần đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được tổ chức với đề thi các môn đều theo hướng chú trọng lý thuyết, thực hành và vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống thực tế, theo đúng yêu cầu phát triển năng lực mà chương trình mới đặt ra.

Tốt nghiệp THPT 26.6.2025: Kỳ thi được toàn xã hội đặt nhiều kỳ vọng

Biến kỳ thi tốt nghiệp THPT thành 'ngày hội' của người học, người dạy và cả xã hội. Đó là sự chuyển hóa từ một nền giáo dục thi cử nặng ứng thí sang nền giáo dục khai phóng và nhân văn.

Đừng coi 'xếp mức lương cao nhất' cho nhà giáo là một ân huệ

Theo tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, việc xếp 'mức lương cao nhất' cho nhà giáo không nên được xem là đặc quyền, mà phải là sự trả công đúng với những giá trị thực chất mà người thầy mang lại.

Lương nhà giáo được 'xếp cao nhất', lập thang bảng lương mới như thế nào?

Luật Nhà giáo quy định 'lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp' và giao Chính phủ quy định chi tiết về chính sách tiền lương đối với nhà giáo. Vậy, thang bảng lương nhà giáo sẽ thay đổi ra sao.

Việc chia khối xét tuyển liệu có cản trở phát triển nguồn nhân lực thế kỷ 21?

Theo tiến sĩ Hoàng Ngọc Vinh, đã đến lúc chúng ta cần xem xét nghiêm túc liệu mô hình chia ban, tổ hợp xét tuyển cứng nhắc có còn phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của thế kỷ 21 hay không.

Đổi mới đề thi, dạy học cũng cần thay đổi

Từ đổi mới đề thi Ngữ văn, Toán và Tiếng Anh trong kỳ thi lớp 10 THPT vừa qua, nhiều chuyên gia đề xuất cần tiếp tục thay đổi việc dạy và học để thực sự phát triển năng lực toàn diện của học sinh.

Cần nâng chế tài xử phạt, đình chỉ tuyển sinh nếu CSGD cố ý tuyển vượt chỉ tiêu

Một số chuyên gia cho rằng cần nâng cao chế tài, cũng như có những biện pháp xử lý hành vi vi phạm công tác tuyển sinh mạnh hơn.

Kỳ thi ĐGNL của ĐHQG TP.HCM liên tục sai sót cho thấy lỗ hổng trong tổ chức

Theo chuyên gia, đề minh họa chỉ mang tính tham khảo, cần công khai đề thi thật để đảm bảo đánh giá minh bạch, khách quan, đáng tin cậy.

Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội bổ sung thêm tổ hợp xét tuyển C00, C03, C04

Sau thông báo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN) có sự điều chỉnh tổ hợp tuyển sinh năm 2025.

Lộ trình học tập liên thông cần rõ ràng để hút người học

Hiện nay, việc xác định lộ trình học tập liên thông giữa các bậc học còn thiếu rõ ràng, gây khó khăn trong triển khai đào tạo tích hợp văn hóa và nghề nghiệp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Các quy định về phân luồng học sinh sau THCS và THPT vẫn mang tính khuyến khích chung, chưa có cơ chế thực thi và nguồn lực cụ thể đi kèm.

SV đào tạo từ xa CĐ Kinh tế Công nghệ Hà Nội kể lại quá trình học 'bất thường'

Hơn 100 sinh viên học từ xa của Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghệ Hà Nội bị dừng học vô thời hạn, đối mặt với mất quyền lợi và câu hỏi về trách nhiệm pháp lý.

Quy định ngưỡng đầu vào đối với môn nền tảng: Thí sinh cân nhắc chọn ngành

Năm 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) yêu cầu các cơ sở giáo dục đại học quy định cụ thể ngưỡng đầu vào đối với các môn học nền tảng. Thí sinh cần lưu ý quy định mới này khi đăng ký xét tuyển đại học.

Bỏ trung cấp, đổi thành trung học nghề: Bước đi chiến lược cho giáo dục nghề nghiệp

Việc đổi tên trung học nghề cần giải quyết được những khó khăn trong tuyển sinh và phát huy được những lợi thế của giáo dục nghề nghiệp trước bối cảnh mới.

Kỷ luật tích cực để xây dựng trường học hạnh phúc: Bài cuối: Cảm hóa học trò bằng vòng tay nhân ái

Ngay sau khi loạt bài 'Kỷ luật tích cực để xây dựng trường học hạnh phúc' được đăng tải trên báo giấy, báo điện tử và các nền tảng xã hội khác, Báo Đại Đoàn Kết đã nhận được hàng trăm phản hồi từ bạn đọc.

Từ Đồng Nai đi 2.000km ra Hà Giang học chuyển đổi số, sao không chọn TPHCM?

Phòng GD-ĐT huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) dự kiến tổ chức cho đoàn cán bộ, giáo viên vượt 2.000km ra Hà Giang học tập kinh nghiệm chuyển đổi số, ứng dụng STEM, trong khi TPHCM - trung tâm giáo dục hàng đầu cả nước, di chuyển rất gần lại bị bỏ qua.

Mở rộng cơ hội lựa chọn, phân luồng sau THCS

Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã chính thức công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, trong đó đề xuất nhiều thay đổi quan trọng liên quan đến cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân, cấp văn bằng, tổ chức bộ máy trường học và thủ tục hành chính… Đáng chú ý là việc mở rộng cơ hội lựa chọn và phân luồng sau bậc học THCS.

Sứ mệnh tạo nguồn đào tạo nhân tài của trường chuyên hiện nay chưa rõ hiệu quả

Việc vận hành mô hình trường chuyên đang có dấu hiệu lệch hướng khi coi thành tích thi cử là thước đo hiệu quả.

Bộ Giáo dục công bố 38 ngành đào tạo bán dẫn: TS. Hoàng Ngọc Vinh nói...vẫn thiếu

Bộ GD&ĐT vừa công bố chuẩn chương trình đào tạo về vi mạch bán dẫn trình độ đại học, thạc sĩ, áp dụng với các trường đại học tham gia thực hiện chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050' của Chính phủ.

Chủ trương nhân văn, thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục

Chủ trương sẽ hướng tới triển khai dạy 2 buổi/ngày tại các trường phổ thông hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ bữa ăn trưa cho học sinh tại các xã biên giới trong thông báo kết luận của Tổng Bí thư Tô Lâm về giáo dục và đào tạo đang nhận được sự đồng thuận cao từ dư luận xã hội.

ĐH Kinh tế-Công nghệ Thái Nguyên không công khai: Cần xem xét chất lượng đào tạo

Kê khai quy mô chính quy chỉ 6 người học, không thực hiện ba công khai, chuyên gia yêu cầu xem xét lại chất lượng thực tế của ĐH Kinh tế - Công nghệ Thái Nguyên.

Dự án xây dựng Cửa ô phía Nam (huyện Thanh Trì):Giải phóng mặt bằng rồi để… cỏ mọc

Từ năm 2004, công tác giải phóng mặt bằng hơn 23ha đất trên địa bàn xã Tứ Hiệp (huyện Thanh Trì) cơ bản hoàn thành, bàn giao cho Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và Đô thị (Bộ Xây dựng) để triển khai Dự án đầu tư xây dựng Cửa ô phía Nam Hà Nội. Tuy nhiên, đã hơn 2 thập kỷ trôi qua, khu đất thực hiện dự án vẫn để cỏ mọc...

Chuyên gia lên tiếng về kết quả khảo sát lớp 12 Hà Nội: 'Không nên vội vã đổ lỗi'

Kết quả khảo sát chất lượng lớp 12 năm học 2024-2025 tại Hà Nội vừa công bố cho thấy gần 32% bài thi dưới điểm trung bình, gây ra nhiều lo ngại.

Trung tâm dạy thêm tràn lan, phụ huynh phải đóng phí cao hơn, kiểm soát ra sao?

Sau gần 2 tháng thực hiện Thông tư 29, nhiều ý kiến nêu bất cập nảy sinh khi phụ huynh phải trả số tiền cho con em học thêm ở các trung tâm còn cao hơn so với trước đây.

Hướng tới nền giáo dục đại học chất lượng

Cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt trong khi hệ thống giáo dục đại học hiện nay còn nhiều bất cập, đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng thay đổi. Trong bối cảnh đó, mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch Mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Học sinh lo lắng vì quy đổi điểm xét tuyển đại học

Kết quả thi Đánh giá tư duy của Đại học Bách Khoa Hà Nội đạt mức điểm không thấp nhưng nhiều học sinh lớp 12 tại Hà Nội vẫn cảm thấy lo lắng vì chưa có gì chắc chắn về khả năng trúng tuyển năm nay.

Băn khoăn quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển

Kể từ năm 2025, các trường đại học (ĐH) phải quy đổi điểm tương đương giữa các phương thức xét tuyển về thang chung. Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu quy tắc quy đổi tương đương phải đơn giản, dễ hiểu, thuận lợi cho việc áp dụng, đồng thời việc quy đổi phải có căn cứ khoa học và thực tiễn.

Lương cho giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ: Cần tương xứng với cống hiến

Từ thực tiễn, các chuyên gia cho rằng, cần trả lương cho GS, PGS, TS theo vị trí việc làm và thu nhập 'mềm' từ thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ.

Cộng 3 điểm cho thí sinh có IELTS 4.0, đúng quy chế nhưng không công bằng

Theo một số chuyên gia giáo dục, cộng 3 điểm cho HS có IELTS 4.0 đúng quy chế tuyển sinh nhưng chưa đáp ứng được tính công bằng trong xét tuyển đại học.

Sáp nhập, giải thể trường đại học cần lộ trình phù hợp

Sáp nhập, giải thể trường đại học là xu hướng tất yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bảo đảm nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước.

Miễn học phí: Cần có chính sách hỗ trợ trường 'phi quốc lập'

Xưa nay, các trường ngoài công lập phải 'gánh vác' một phần trong trách lớn để phát triển hệ thống giáo dục, nhất là tại các đô thị lớn.

Bỏ cấp huyện, sáp nhập xã: 'Bài toán' trình độ và chế độ

Thực hiện sáp nhập tỉnh, tinh gọn bộ máy, nhân lực lãnh đạo quản lý cấp xã nổi lên như một ưu tiên chiến lược quyết định sự thành công của việc bỏ cấp huyện.

Mô hình trường chất lượng cao, tiên tiến, Hà Nội nên để khối tư thục phát triển

Theo TS. Lê Đông Phương, muốn nâng cao chất lượng giáo dục công lập nên hướng đến phổ cập giáo dục đại trà thay vì ưu tiên một số trường chất lượng cao.

'Trường đại học hoạt động kém hiệu quả phải chấp nhận sáp nhập hoặc giải thể'

Theo các chuyên gia, các trường không nằm trong danh mục đầu tư trọng điểm, quy hoạch mạng lưới giáo dục đại học không đóng cơ hội cho các trường. Tuy nhiên, nếu trường nào không đạt chuẩn thì phải chấp nhận việc sẽ bị sáp nhập hoặc giải thể.

Quy đổi về thang điểm chung trong xét tuyển đại học: chưa hết băn khoăn

Một điểm mới đáng chú ý trong dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2025 là các trường đại học buộc phải quy đổi tương đương các phương thức và tổ hợp xét tuyển về một thang điểm chung. Dư luận và thí sinh vẫn chưa hết băn khoăn về quy định này.

Miễn học phí cho học sinh công lập: Quyết sách nhân văn, đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục

Miễn học phí cho học sinh công lập, đây không chỉ là tin vui cho hàng triệu gia đình mà chính sách này còn được chuyên gia giáo dục đánh giá cao về việc bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục, 'không để ai ở lại phía sau,' góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.

Miễn học phí: Tạo cơ hội bình đẳng cho mọi học sinh và đầu tư cho tương lai

Mới đây, Bộ Chính trị đã quyết định miễn toàn bộ học phí cho học sinh từ mầm non đến hết Trung học phổ thông công lập trên phạm vi cả nước, bắt đầu từ năm học 2025-2026. Đây không chỉ là tin vui với học sinh và các gia đình khi được giảm bớt gánh nặng tài chính mà chính sách này còn được đội ngũ nhà giáo, chuyên gia giáo dục đánh giá cao về việc bảo đảm công bằng trong tiếp cận giáo dục, 'không để ai ở lại phía sau', góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước.

Miễn học phí trường công, nâng chất lượng trường tư

Với việc miễn học phí cho học sinh công lập cả nước từ mầm non đến phổ thông từ năm học 2025-2026, ước tính ngân sách phải bố trí 30.000 tỉ đồng mỗi năm.

Miễn học phí: Tái đầu tư chiến lược

Theo TS Hoàng Ngọc Vinh - nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ Giáo dục và Đào tạo - GD ĐT), câu chuyện thu nhập của giáo viên cần được đảm bảo đầy đủ để thầy cô yên tâm công tác, cống hiến vì nghề. Không để miễn học phí làm giảm chất lượng dạy học, giảm đầu tư về cơ sở vật chất cần thiết.

Miễn học phí cho học sinh công lập: Quyết sách nhân văn, đảm bảo công bằng trong tiếp cận giáo dục

Việc Bộ Chính trị đồng ý với đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) thực hiện chính sách miễn học phí cho toàn bộ trẻ em mầm non đến trung học phổ thông trên cả nước từ năm học 2025-2026 đã nhận được sự đồng thuận cao của xã hội.

Bỏ xét tuyển sớm: Điểm chuẩn đại học có thể sẽ tăng

Trong mùa tuyển sinh 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến bỏ xét tuyển sớm, tất cả đều phải tuân theo quy trình xét tuyển chung trên hệ thống của Bộ GDĐT. Ghi nhận từ các trường cho thấy không có nhiều thay đổi trong kế hoạch tuyển sinh khi bỏ xét tuyển sớm.

Kinh nghiệm quốc tế trong sắp xếp lại đơn vị hành chính địa phương

Bài học chung từ các quốc gia này là sáp nhập địa giới hành chính phải đi kèm đổi mới thực chất về phân quyền và đầu tư hạ tầng, nhất là hạ tầng công nghệ.

Chuyển giao về Bộ GD-ĐT quản lý: Trường nghề được kỳ vọng khởi sắc

Hiện các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã và đang chủ động triển khai nhiều hoạt động nhằm sẵn sàng thích nghi, phát huy lợi thế trong bối cảnh trường nghề sẽ được chuyển giao về Bộ GD-ĐT quản lý.

Nhiều tồn tại ở Trường ĐH Ngân hàng TPHCM: Cần sớm xem xét xử lý trách nhiệm

Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Bảo đảm môi trường giáo dục minh bạch, hiệu quả

Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực từ ngày 14-2-2025 được kỳ vọng sẽ góp phần giúp quản lý hiệu quả một trong những vấn đề xã hội mà dư luận đặc biệt quan tâm.

Thí điểm tuyển dụng giáo viên có trình độ cao đẳng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 16 về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm tuyển dụng người có trình độ cao đẳng (CĐ) để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.

Chiến lược phát triển giáo dục: Đưa đại học Việt Nam thăng hạng quốc tế

Theo Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, có ít nhất 5 cơ sở giáo dục đại học nằm trong top 500 trường đại học tốt nhất thế giới và 5 cơ sở thuộc nhóm 200 trường đại học hàng đầu châu Á.

Người dân Làng Nủ quây quần gói bánh chưng đón Tết

Những ngày cuối năm, không khí Tết tại khu tái định cư Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, tràn ngập sự giản dị nhưng đầy ấm áp.