Việc bỏ cộng điểm nghề là một trong những điểm mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất trong dự thảo thông tư quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 hiện đang được lấy ý kiến rộng rãi.
Bắt đầu từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, học sinh sở hữu giấy chứng nhận nghề (cấp trong thời gian học THPT) sẽ không còn được cộng điểm khuyến khích khi xét tốt nghiệp như những năm trước.
Theo tinh thần dự thảo thông tư ban hành quy chế thi tốt nghiệp THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) công bố, một trong những điểm mới đáng chú ý liên quan đến quyền lợi của học sinh là không còn quy định về cộng điểm học nghề trong xét tốt nghiệp THPT.
Từ năm 2025, học sinh có giấy chứng nhận nghề (được cấp trong thời gian học THPT) sẽ không được cộng điểm khuyến khích khi xét tốt nghiệp THPT như các năm trước.
Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Một trong những điểm mới đáng chú ý của dự thảo là không còn quy định về cộng điểm học nghề trong xét tốt nghiệp THPT.
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc không cộng điểm khuyến khích chứng chỉ nghề vào xét tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là phù hợp do Chương trình phổ thông 2018 không còn quy định hoạt động dạy nghề như chương trình cũ.
Hệ thống giáo dục liên thông hiện nay được tổ chức, triển khai rất đa dạng để khuyến khích, đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển bản thân của người học.
Mùa tuyển sinh 2025, một số trường đại học tiếp tục giảm chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ, thậm chí bỏ hẳn phương thức xét tuyển này trong đề án tuyển sinh.
Sau khi Báo Đại Đoàn Kết đăng loạt bài 5 kỳ 'Tuyển sinh lớp 10: Đảm bảo đầu vào và nâng chất đầu ra' (từ số 295 đến số 299) đã có nhiều ý kiến phản hồi, góp ý về kỳ thi vào lớp 10 với những thay đổi phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018.
Quy định mới khiến các trường đại học Việt Nam phải nhìn lại mình, xem đang ở mức độ nào và hoàn thiện để đáp ứng theo xu thế quốc tế
Để thúc đẩy học sinh theo học trường tư, nên cho phép các trường có nhiều mức học phí khác nhau để phù hợp với điều kiện kinh tế của từng gia đình.
Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 có 3 môn thi, gồm toán, ngữ văn và môn thi thứ ba hoặc bài thi tổ hợp
Nhân viên giao hàng (shipper) là công việc được nhiều sinh viên lựa chọn để vừa có kinh nghiệm vừa kiếm thêm thu nhập trang trải cuộc sống. Tuy nhiên, việc quá mải mê với công việc này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và kết quả học tập của sinh viên.
Quá trình đào tạo, kiểm soát chất lượng hệ đào tạo từ xa càng phải chặt chẽ hơn để đảm bảo người học có năng lực và kiến thức đúng với giá trị tấm bằng.
Trong Tờ trình mới nhất về Dự thảo Luật Nhà giáo, Ban soạn thảo đã đưa vào đề xuất miễn học phí từ mầm non đến đại học cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của giáo viên đang trong thời gian công tác. Nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến mức chi mỗi năm hơn 9.200 tỷ đồng cho nội dung này.
Tại cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến lần 2 về Dự thảo Luật nhà giáo, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề xuất chính sách miễn học phí với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác. Theo tính toán, nếu chính sách có hiệu lực, dự kiến ngân sách Nhà nước phải chi mỗi năm vào khoảng hơn 9.200 tỷ đồng.
'Với tinh thần cầu thị, ban soạn thảo luôn lắng nghe ý kiến của đội ngũ nhà giáo, dư luận xã hội cũng như cơ quan chức năng, chúng tôi sẽ tiếp tục hoàn thiện và nghiên cứu trong thời gian tới để đảm bảo tính phù hợp, khả thi', Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ.
Sau khi đề xuất miễn học phí cho con giáo viên được đưa ra, các chuyên gia và dư luận cho rằng đề xuất này chưa hợp lý, thiếu bình đẳng, phân biệt giữa các ngành nghề, tạo ra sự không công bằng trong xã hội.
Nhiều nhà giáo dục đề xuất nếu có ưu đãi nên dành cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, yếu thế hơn trong xã hội.
Ngoài lý do kiếm thêm thu nhập, sinh viên đi làm thêm sẽ được học hỏi nhiều kỹ năng sống. Nếu làm thêm đúng với chuyên ngành đang học tập thì còn tích lũy thêm được kỹ năng nghề nghiệp thực tế.
Không thể phủ nhận lợi ích của việc đi làm thêm đối với sinh viên, nhưng để công việc này không chỉ đem lại giá trị về tiền bạc mà còn cả kỹ năng, kiến thức… thì nên tìm kiếm các công việc gắn với chuyên ngành học tập.
Chiều 26-9, đại diện Báo Sài Gòn Giải Phóng (SGGP) đã tới Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức và Bệnh viện Bạch Mai để trao quà của bạn đọc Báo SGGP hỗ trợ, giúp đỡ 2 bệnh nhi là nạn nhân bị thương nặng trong trận lũ quét khủng khiếp tại thôn Làng Nủ (ở xã Phúc Khánh, Bảo Yên, Lào Cai).
Bộ GD&ĐT đã ban hành dự thảo quy chế thi tốt nghiệp THPT lấy ý kiến đóng góp, trong đó dự kiến tăng tỷ lệ lấy điểm học bạ từ 30% lên 50%.
Một trong những thay đổi đáng chú ý mà Bộ GDĐT công bố trong dự thảo quy chế thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 là tăng tỷ lệ sử dụng kết quả đánh giá quá trình học tập để xét công nhận tốt nghiệp THPT. Dự kiến này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Dù có gia cảnh đầy khó khăn so với bạn bè nhưng Binh nhì Trần Thanh Tuấn (người dân tộc Cơ Tu), chiến sĩ Tiểu đội 4, Trung đội 2, Đại đội 11, Tiểu đoàn 86, Lữ đoàn 132, Binh chủng Thông tin liên lạc lại có ý chí và nghị lực phi thường trong học tập, huấn luyện để trở thành đóa hoa tươi thắm tại Đại hội Thi đua Quyết thắng Binh chủng Thông tin liên lạc giai đoạn 2019-2024.
Năm học mới 2024-2025, nhiều trường đại học tăng học phí theo Nghị định (NĐ) số 97 về sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 81/2021 về học phí công lập của các cơ sở đào tạo giáo dục phổ thông, đại học. Tuy nhiên, những sinh viên thuộc gia đình chính sách sẽ không bị ảnh hưởng.
Trận lũ quét chưa từng có đã khiến bản Tày yên bình dưới chân núi Con Voi chìm trong đau thương, tang tóc. Hàng quan tài xếp dài, mỗi ngày lại thêm những chiếc khăn tang. Với những người đã thoát khỏi 'tử thần', không biết là may mắn hay kỳ diệu chỉ biết rằng, nếu không có sự can trường, quyết giành giật sự sống thì Làng Nủ sẽ trắng thêm màu khăn tang.
Việc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam sao kê danh sách những người đã chuyển khoản ủng hộ vùng bão lụt làm gia tăng niềm tin của công chúng. Đây như 'giấy chứng nhận' cho lòng tốt của nhân dân cả nước hướng tới đồng bào chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3.
Có mặt tại các địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ ở miền Bắc, đại diện Báo Người Lao Động đã trao tặng người dân những phần quà từ bạn đọc trong và ngoài nước
Họ, người thì mất 3, người thì mất 5 người thân trong gia đình. Mỗi người một hoàn cảnh, nhưng sau trận lũ kinh hoàng ở thôn Làng Nủ, họ đều giống nhau ở chỗ: Không còn gì cả, ngoài mỗi bộ quần áo mặc trên người
Mới đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý rộng rãi trong dư luận.
Xuất phát từ thực tiễn đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) dự kiến bổ sung 2 hình thức đào tạo liên kết giữa cơ sở giáo dục đại học (ĐH) của Việt Nam và cơ sở giáo dục ĐH nước ngoài với các trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ.
Trong năm học 2024 - 2025, số trường đại học (ĐH) dành hàng chục tỷ đồng cấp học bổng khuyến khích học tập, hỗ trợ sinh viên khó khăn ngày càng nhiều. Đây là cơ hội để những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được tiếp tục đến trường, viết tiếp ước mơ của bản thân.
Trong khi chờ những giải pháp đồng bộ, các trường cao đẳng hiện nay đã tìm nhiều cải tiến mới nhằm tìm lại chỗ đứng cho mình.
Thầy cô vừa giảng dạy trên lớp vừa tham gia dạy thêm sẽ không còn thời gian nâng cao trình độ, sinh hoạt chuyên môn sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng giảng dạy.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về dạy thêm, học thêm (DTHT) nhằm hướng đến khắc phục những hiện tượng tiêu cực, ép học sinh học thêm chứ không cấm những nhu cầu thực tế, chính đáng.
Vấn đề khiến dư luận băn khoăn hiện nay, đó là điểm chuẩn một số ngành ở mức rất cao (trên 29 điểm) khiến cho thí sinh dù đạt 9,5 điểm/môn vẫn không trúng tuyển nguyện vọng 1 vào ngành học yêu thích.
Chuyên gia đề xuất cần xử lý nghiêm đội ngũ cán bộ yếu kém dẫn đến sai sót nghiêm trọng khiến gần 3.000 bài thi bị sai điểm tại kỳ thi tuyển sinh lớp 10 Thái Bình.
Hơn 9,75 điểm/môn vẫn trượt; 'lạm phát' điểm cao; mất công bằng trong xét tuyển ĐH…, là những bất cập của tuyển sinh năm nay. Giải pháp nào khắc phục những bất cập này?
Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng
Về lâu dài, chính quyền địa phương cần phải có trách nhiệm cùng tham gia giải quyết vấn đề đảm bảo đủ trường, lớp cho học sinh.
Nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&ĐT) chỉ ra một số vấn đề cũng như bài học kinh nghiệm cho ngành giáo dục sau vụ nghi vấn bằng cấp của ông Vương Tấn Việt.
Theo TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp (Bộ GD&Đ), cần rà soát việc thực hiện quy chế đào tạo văn bằng cho ông Vương Tấn Việt có vi phạm không. Nếu nhà trường vi phạm quy định này cần làm rõ trách nhiệm của nhà trường.
Các chuyên gia cho rằng, cần rà soát lại toàn bộ quá trình học, bằng cấp của ông Thích Chân Quang để có đánh giá thỏa đáng.
Bất thường trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập tại một số địa phương thời gian qua khiến dư luận bức xúc...
Mặc dù đã có kinh nghiệm tổ chức thi nhưng việc nhiều địa phương lại có sai phạm bất thường trong kỳ thi tuyển sinh vào 10 khiến phụ huynh đặt ra nhiều băn khoăn, lo lắng.
Không sử dụng ngữ liệu trong sách giáo khoa để ra đề kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm là yêu cầu của Bộ GD&ĐT cho năm học mới 2024-2025. Động thái này được kỳ vọng sẽ chấm dứt việc sao chép văn mẫu, đồn đoán đề thi.
Đến nay, nhiều địa phương đã công bố mức học phí năm học 2024-2025, áp dụng theo Nghị định 81/2021/NĐ-CP.
Chuyên gia bày tỏ sự lo ngại khi nhiều trường tư mở đào tạo nhóm ngành Sức khỏe, trong khi điểm chuẩn chỉ bằng điểm sàn, tuyển sinh có phần dễ.
Theo chuyên gia, lượng thí sinh chọn bài thi Khoa học xã hội nếu tiếp tục tăng trong những năm tới sẽ gây mất cân bằng nguồn lực, ảnh hưởng đến nguồn nhân lực chất lượng cao trong khối ngành công nghệ, khoa học kỹ thuật.
Việc một số trường đại học đăng công khai danh sách gồm họ tên, quê quán của sinh viên chậm nộp học phí lên mạng gây nhiều tranh cãi...