Ngày 13-12, đoàn công tác của Binh chủng Đặc công do Thiếu tướng Hoàng Minh Sơn, Tư lệnh Binh chủng làm trưởng đoàn, phối hợp với Bộ CHQS tỉnh Điện Biên thực hiện hoạt động tri ân các anh hùng liệt sĩ tại các nghĩa trang trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Trong 10 năm qua, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã có 9 góp ý tích cực trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Trải qua chặng đường 10 năm hình thành và phát triển, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã duy trì được sự ổn định và phát triển bền vững.
Sáng 11/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức. Cùng dự và chủ trì hội nghị có Giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
Điều chỉnh Quy chế tuyển sinh phải dựa trên quy tắc công bằng, chất lượng; đồng thời nâng cao hiệu quả và tạo thuận lợi cho TS và các trường...
Theo chuyên gia, khi chỉ tiêu dành cho xét tuyển sớm giảm, những thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển sẽ thuộc nhóm 'top trên', với những em này, độ ảo lại càng lớn, do thí sinh có rất nhiều lựa chọn khác. Như vậy tỷ lệ thí sinh nhập học từ 20% trúng tuyển sẽ không cao, không có nhiều ý nghĩa với các trường đại học.
Ngày 10/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì hội nghị sơ kết công tác bảo vệ bí mật Nhà nước năm 2024.
Theo Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn, việc nhìn nhận và điều chỉnh về xét tuyển sớm là cần thiết để đảm bảo công bằng cho tất cả các thí sinh.
Chuyên gia cho biết, có trường đại học chỉ xét kết quả học tập của học sinh ở lớp 10, 11 và học kỳ 1 của lớp 12 nên có câu chuyện học sinh ăn Tết xong vào học kỳ 2 không tập trung học nữa, ảnh hưởng đến tâm lý học tập của những học sinh khác.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ cân nhắc giảm tỷ lệ 20% hay bỏ 'xét tuyển sớm' để gộp vào xét tuyển chung một đợt, nhằm tạo sự thuận lợi và hiệu quả cho các thí sinh, cơ sở đào tạo; cũng như hướng tới một nền giáo dục minh bạch, công bằng, chất lượng.
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, Việt Nam đứng trước thời cơ lớn khi giai đoạn sắp tới có nhiều cơ hội đầu tư vào chuyển đổi số. Một trong những thế mạnh của chúng ta là con người. Vì vậy, ngành giáo dục có vai trò quan trọng là đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung và nguồn nhân lực số nói riêng, qua đó thúc đẩy toàn bộ hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Đây là một trong những vấn đề Sở GD-ĐT Hà Nội nhận thấy trong những năm qua khi triển khai hỗ trợ thí sinh tham gia xét tuyển sớm vào đại học.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn cho biết, việc có quy định chặt chẽ hơn nếu sử dụng học bạ để xét tuyển thì cần có kết quả học tập của cả năm lớp 12 cũng là hướng tới bảo đảm công bằng cho các thí sinh (TS) ứng tuyển. Nếu chỉ xét đến 5 học kỳ ở cấp THPT mà bỏ qua học kỳ II của lớp 12 sẽ khiến cho nhiều em chủ quan và không tập trung học tốt đều các môn.
Nhiều ý kiến đề nghị bỏ xét tuyển sớm để tạo công bằng cho thí sinh nên Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết sẽ cân nhắc việc này
Sơ kết soạn thảo Luật Nhà giáo, các hội thảo về chuyển đổi số trong GD-ĐT là thông tin giáo dục đáng chú ý.
Chiều 7/12, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đã làm rõ những vấn đề liên quan đến dự thảo Quy chế chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định, nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11.2024 diễn ra chiều 7.12, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn đã giải thích vì sao có phương thức xét tuyển sớm khiến nảy sinh mất công bằng cho thí sinh và giải pháp khắc phục tình trạng này.
Đến nay, cả nước có 470 cơ sở giáo dục đại học được số hóa dữ liệu với trên 25.000 chương trình đào tạo, hơn 100.000 hồ sơ cán bộ và gần 3 triệu hồ sơ người học.
Thanh tra Chính phủ nêu thiếu sót của Bộ Giáo dục; trường thưởng Tết cho giáo viên cao nhất hơn 35 triệu; hai tiến sĩ cùng trường tranh chấp cuốn sách vừa xuất bản;… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Theo các chuyên gia, người làm công tác tuyển sinh, cần mạnh dạn bỏ hình thức xét tuyển sớm, bởi con số 20% dành cho xét tuyển sớm không mang nhiều ý nghĩa.
Thông tin về dự thảo quy chế chỉ tiêu xét tuyển sớm đại học do cơ sở đào tạo quy định không vượt quá 20% chỉ tiêu, tại họp báo Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho rằng, để tạo sự công bằng, Bộ đang xem xét giảm tỷ lệ được xét tuyển sớm hoặc bỏ hình thức xét tuyển sớm.
Các trường đại học không chỉ sử dụng công nghệ số mà còn phải gắn với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ số.
Phát biểu tại Hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo về 'Giáo dục đại học với công nghệ' ngày 7/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng, không ngành nào chịu ảnh hưởng, tác động mạnh về chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo như ngành Giáo dục nhưng cũng không ngành nào hưởng lợi từ chuyển đổi số như Giáo dục.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn vừa làm rõ nội dung về giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm trong tuyển sinh đại học đang được dư luận xã hội quan tâm.
Chiều 7/12, tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Hoàng Minh Sơn nhận được câu hỏi liên quan đến dự thảo quy chế tuyển sinh đại học, trong đó đề xuất khống chế chỉ tiêu xét tuyển sớm không qua 20% và 80% còn lại thực hiện xét tuyển chung.
Ngày 7/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo năm 2024 với chủ đề 'Giáo dục đại học với công nghệ số'.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay nhiều ý kiến đề xuất bỏ xét tuyển sớm, bộ đang cân nhắc vấn đề này.
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, muốn điều chỉnh quy chế tuyển sinh phải dựa trên quy tắc công bằng, chất lượng.
PGS.TS Phạm Xuân Anh nhận Quyết định công nhận là Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Xây dựng Hà Nội nhiệm kì 2024 - 2029.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay, với giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm thì tỉ lệ trúng tuyển khoảng 5 - 7%, tạo công bằng trong tuyển sinh.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã chính thức bổ nhiệm PGS.TS Phạm Xuân Anh làm Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Xây dựng Hà Nội trong nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, vì xét tuyển sớm, nhiều học sinh có tâm lý đã trúng tuyển rồi nên không quan tâm chuyện học hành nữa, đến lớp chỉ để ngồi chơi. Nhiều em vào lớp 10 trường chuyên gần như yên tâm trúng tuyển rồi và không tập trung vào học toàn diện.
'Xét tuyển sớm giống như những cửa hàng mở cửa từ 7 giờ sáng để hút khách, dù quy định mở cửa là 8 giờ, gây mất công bằng', Thứ trưởng Bộ GD-ĐT ví von.
Với giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm thì tỷ lệ trúng tuyển khoảng 5-7%, các em thí sinh tập trung vào xét tuyển bình đẳng.
Khi giảm tỉ lệ xét tuyển sớm xuống, chỉ những em thực sự có năng lực vượt trội mới được tuyển thẳng. Các em tập trung vào đợt xét tuyển chung bảo đảm sự công bằng, chất lượng cũng như hiệu quả và thuận lợi.
Trước những ý kiến lo ngại về quá trình xét tuyển (Dự thảo quy chế tuyển sinh Đại học từ năm 2025) phức tạp, gia tăng thí sinh ảo, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn đã trả lời vấn đề này tại họp báo Chính phủ chiều 7/12.
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, để tạo sự công bằng, Bộ đang xem xét giảm tỷ lệ xét tuyển sớm hoặc bỏ luôn hình thức này.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết nhiều ý kiến đề nghị bỏ xét tuyển sớm. Bộ sẽ cân nhắc điều này để đảm bảo công bằng cho thí sinh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã rút ra từ thực tiễn nhiều năm, lắng nghe ý kiến trực tiếp từ người trong cuộc để điều chỉnh.
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng. Góp ý về những điểm mới trong dự thảo, nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý bày tỏ đồng tình với quy định về xét tuyển sớm và xét tuyển học bạ.
'Tất cả đều vất vả nhưng hiệu quả mang lại thì không cao. Theo số liệu, có 8 nguyện vọng trúng tuyển xét tuyển sớm thì chỉ có 2 nguyện vọng theo học', Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay.
Đây là nhấn mạnh của ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ GD-ĐT tại Hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo năm 2024 với chủ đề 'Giáo dục đại học với công nghệ số', tổ chức ngày 7.12.
Tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình chuyển đổi số là nội dung của hội thảo được Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 7/12.
Ngày 7-12, tại Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo chủ đề 'giáo dục đại học với công nghệ'.
Một số đại học đề nghị cần mạnh dạn bỏ hình thức xét tuyển sớm, bởi con số 20% dành cho xét tuyển sớm không mang nhiều ý nghĩa.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo với chủ đề 'Giáo dục đại học với công nghệ số' do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức tại Hà Nội ngày 7/12.
PGS.TS Phạm Xuân Anh vừa nhận Quyết định công nhận là Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Xây dựng Hà Nội nhiệm kì 2024 - 2029.
Chủ động học hỏi, có tư duy làm chủ những sản phẩm mình làm ra, là những yêu cầu mới của doanh nghiệp đối với sinh viên, trong bối cảnh phát triển công nghệ hiện nay.
'Chuyển đổi số không chỉ đơn thuần là mang những bài giảng từ dạy trực tiếp lên môi trường mạng', Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chia sẻ.