Đến nay, cả nước có 470 cơ sở giáo dục đại học được số hóa dữ liệu với trên 25.000 chương trình đào tạo, hơn 100.000 hồ sơ cán bộ và gần 3 triệu hồ sơ người học.
Thanh tra Chính phủ nêu thiếu sót của Bộ Giáo dục; trường thưởng Tết cho giáo viên cao nhất hơn 35 triệu; hai tiến sĩ cùng trường tranh chấp cuốn sách vừa xuất bản;… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Theo các chuyên gia, người làm công tác tuyển sinh, cần mạnh dạn bỏ hình thức xét tuyển sớm, bởi con số 20% dành cho xét tuyển sớm không mang nhiều ý nghĩa.
Thông tin về dự thảo quy chế chỉ tiêu xét tuyển sớm đại học do cơ sở đào tạo quy định không vượt quá 20% chỉ tiêu, tại họp báo Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn cho rằng, để tạo sự công bằng, Bộ đang xem xét giảm tỷ lệ được xét tuyển sớm hoặc bỏ hình thức xét tuyển sớm.
Các trường đại học không chỉ sử dụng công nghệ số mà còn phải gắn với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về công nghệ số.
Phát biểu tại Hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo về 'Giáo dục đại học với công nghệ' ngày 7/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng, không ngành nào chịu ảnh hưởng, tác động mạnh về chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo như ngành Giáo dục nhưng cũng không ngành nào hưởng lợi từ chuyển đổi số như Giáo dục.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn vừa làm rõ nội dung về giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm trong tuyển sinh đại học đang được dư luận xã hội quan tâm.
Chiều 7/12, tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) Hoàng Minh Sơn nhận được câu hỏi liên quan đến dự thảo quy chế tuyển sinh đại học, trong đó đề xuất khống chế chỉ tiêu xét tuyển sớm không qua 20% và 80% còn lại thực hiện xét tuyển chung.
Ngày 7/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo năm 2024 với chủ đề 'Giáo dục đại học với công nghệ số'.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho hay nhiều ý kiến đề xuất bỏ xét tuyển sớm, bộ đang cân nhắc vấn đề này.
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, muốn điều chỉnh quy chế tuyển sinh phải dựa trên quy tắc công bằng, chất lượng.
PGS.TS Phạm Xuân Anh nhận Quyết định công nhận là Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Xây dựng Hà Nội nhiệm kì 2024 - 2029.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay, với giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm thì tỉ lệ trúng tuyển khoảng 5 - 7%, tạo công bằng trong tuyển sinh.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã chính thức bổ nhiệm PGS.TS Phạm Xuân Anh làm Chủ tịch Hội đồng trường Trường ĐH Xây dựng Hà Nội trong nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, vì xét tuyển sớm, nhiều học sinh có tâm lý đã trúng tuyển rồi nên không quan tâm chuyện học hành nữa, đến lớp chỉ để ngồi chơi. Nhiều em vào lớp 10 trường chuyên gần như yên tâm trúng tuyển rồi và không tập trung vào học toàn diện.
'Xét tuyển sớm giống như những cửa hàng mở cửa từ 7 giờ sáng để hút khách, dù quy định mở cửa là 8 giờ, gây mất công bằng', Thứ trưởng Bộ GD-ĐT ví von.
Với giới hạn 20% chỉ tiêu xét tuyển sớm thì tỷ lệ trúng tuyển khoảng 5-7%, các em thí sinh tập trung vào xét tuyển bình đẳng.
Khi giảm tỉ lệ xét tuyển sớm xuống, chỉ những em thực sự có năng lực vượt trội mới được tuyển thẳng. Các em tập trung vào đợt xét tuyển chung bảo đảm sự công bằng, chất lượng cũng như hiệu quả và thuận lợi.
Trước những ý kiến lo ngại về quá trình xét tuyển (Dự thảo quy chế tuyển sinh Đại học từ năm 2025) phức tạp, gia tăng thí sinh ảo, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hoàng Minh Sơn đã trả lời vấn đề này tại họp báo Chính phủ chiều 7/12.
Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn, để tạo sự công bằng, Bộ đang xem xét giảm tỷ lệ xét tuyển sớm hoặc bỏ luôn hình thức này.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho biết nhiều ý kiến đề nghị bỏ xét tuyển sớm. Bộ sẽ cân nhắc điều này để đảm bảo công bằng cho thí sinh.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã rút ra từ thực tiễn nhiều năm, lắng nghe ý kiến trực tiếp từ người trong cuộc để điều chỉnh.
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng. Góp ý về những điểm mới trong dự thảo, nhiều chuyên gia, cán bộ quản lý bày tỏ đồng tình với quy định về xét tuyển sớm và xét tuyển học bạ.
'Tất cả đều vất vả nhưng hiệu quả mang lại thì không cao. Theo số liệu, có 8 nguyện vọng trúng tuyển xét tuyển sớm thì chỉ có 2 nguyện vọng theo học', Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho hay.
Đây là nhấn mạnh của ông Nguyễn Sơn Hải, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ GD-ĐT tại Hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục đào tạo năm 2024 với chủ đề 'Giáo dục đại học với công nghệ số', tổ chức ngày 7.12.
Tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình chuyển đổi số là nội dung của hội thảo được Bộ GD&ĐT tổ chức ngày 7/12.
Ngày 7-12, tại Đại học Kinh tế quốc dân, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo chủ đề 'giáo dục đại học với công nghệ'.
Một số đại học đề nghị cần mạnh dạn bỏ hình thức xét tuyển sớm, bởi con số 20% dành cho xét tuyển sớm không mang nhiều ý nghĩa.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo với chủ đề 'Giáo dục đại học với công nghệ số' do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức tại Hà Nội ngày 7/12.
PGS.TS Phạm Xuân Anh vừa nhận Quyết định công nhận là Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Xây dựng Hà Nội nhiệm kì 2024 - 2029.
Chủ động học hỏi, có tư duy làm chủ những sản phẩm mình làm ra, là những yêu cầu mới của doanh nghiệp đối với sinh viên, trong bối cảnh phát triển công nghệ hiện nay.
'Chuyển đổi số không chỉ đơn thuần là mang những bài giảng từ dạy trực tiếp lên môi trường mạng', Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chia sẻ.
Thứ trưởng Bộ GD - ĐT Hoàng Minh Sơn vừa chủ trì tọa đàm góp ý Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học và cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non. Tọa đàm thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia giáo dục, lãnh đạo các trường đại học, cao đẳng và các sở GD - ĐT.
Tại Tọa đàm về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 6.12, nhiều lãnh đạo cơ sở giáo dục đại học đề xuất cần mạnh dạn bỏ hình thức xét tuyển sớm, siết chặt lại các quy định để công tác tuyển sinh công bằng và hiệu quả hơn.
Một số trường đại học đề nghị bỏ hình thức xét tuyển sớm, thay vào đó đẩy thời gian xét tuyển đợt chung lên sớm hơn các năm trước để các trường tuyển bổ sung vào các đợt sau.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ chiều 7/12, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn đã làm rõ những vấn đề liên quan đến Dự thảo Quy chế chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo đang nhận được sự quan tâm của dư luận.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký quyết định công nhận PGS.TS Phạm Xuân Anh giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Xây dựng Hà Nội nhiệm kỳ 2024-2029.
Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, dù có khó khăn vẫn phải làm, nhận cái khó về mình, làm sao để các trường và các thí sinh được thuận lợi nhất.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng, việc cần nhìn nhận và có điều chỉnh về xét tuyển sớm là rất cần thiết để đảm bảo công bằng cho tất cả các thí sinh.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng, trong bối cảnh thay đổi nhanh chóng của xã hội, công tác tuyển sinh cần thay đổi, hạn chế các bất cập bởi có tác động lớn trực tiếp đến các trường và thí sinh, nhằm đảm bảo công bằng cho tất cả các thí sinh.
Ngày 6-12, Bộ GD-ĐT tổ chức tọa đàm về dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng.
Sáng 6/12, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn chủ trì tọa đàm về Dự thảo quy chế tuyển sinh trình độ đại học, cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, điểm mới của Đề án 89 là giao quyền chủ động cho các nhà trường, nâng cao năng lực quản lý trong vận hành các chính sách mới. Vì thế, các trường đại học phải đổi mới cách làm, quy định chính sách nội bộ để phát triển chiến lược đội ngũ giảng viên, quy hoạch đội ngũ giảng viên, chuẩn bị sớm, tạo mọi điều kiện cho ứng viên tham gia.
Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn nhấn mạnh, điểm mới của Đề án 89 là giao quyền chủ động cho các nhà trường, nâng cao năng lực quản lý trong vận hành các chính sách mới. Các trường đại học phải đổi mới cách làm, quy định chính sách nội bộ để phát triển chiến lược đội ngũ giảng viên; đồng thời, cần 'khai thông' tất cả các điểm nghẽn về chính sách, quy trình, có thông tin minh bạch, rõ ràng, làm tốt công tác truyền thông…
5 năm thực hiện, Bộ GD&ĐT tổng kết tính đến tháng 11/2024, số người đang học theo Đề án 89 là 451 người, trong đó có 274 người được đào tạo trong nước và 177 người đào tạo ở nước ngoài.
Kết quả thực hiện tính đến tháng 11/2024, tổng số người đang học theo Đề án 89 là 451 người, trong đó có 274 người được đào tạo trong nước và 177 người đào tạo ở nước ngoài...
Ngày 4/12, tại Trường Đại học Phenikaa, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị sơ kết nhiệm vụ đào tạo theo Quyết định số 89/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT yêu cầu, các trường đại học phải đổi mới cách làm, quy định chính sách nội bộ để phát triển chiến lược đội ngũ giảng viên, quy hoạch đội ngũ giảng viên, chuẩn bị sớm, tạo mọi điều kiện cho ứng viên tham gia Đề án 89. Đồng thời, cần khai thông tất cả các điểm nghẽn về chính sách, quy trình, có thông tin minh bạch, rõ ràng, làm tốt công tác truyền thông…
Muốn đào tạo được nhân lực chất lượng cao, trước tiên cần phải có đội ngũ giảng viên giỏi, có trình độ chuyên môn.