Các địa phương cần ưu tiên nguồn lực đẩy nhanh tiêm vaccine sởi

Trước diễn biến phức tạp của bệnh sởi, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ưu tiên bảo đảm nguồn lực để đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi và phải hoàn thành trong tháng 3/2025.

Tiêm chủng vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh sởi

Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vì thế tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh…

Bệnh sởi đang lây lan nhanh, Bộ Y tế khuyến cáo phòng bệnh

Theo Bộ Y tế, bệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm. Từ đầu năm đến nay, cả nước có hơn 40 nghìn ca nghi mắc sởi, 5 ca tử vong có liên quan đến bệnh sởi. Tại Cao Bằng, một cháu bé 2 tuổi tử vong nghi do sởi.

Tiêm ngừa là giải pháp phòng bệnh sởi tốt nhất

Bộ Y tế đã chỉ đạo các địa phương triển khai quyết liệt các biệt pháp phòng, chống bệnh sởi từ cuối năm 2024, tuy nhiên tình hình bệnh sởi vẫn ở mức cao và có nguy cơ gia tăng. Nguyên nhân chính của tình trạng này xuất phát từ thực trạng lỗ hỏng miễn dịch cộng đồng đối với bệnh sởi.CẢNH BÁO NGUY CƠ BÙNG PHÁT DỊCH SỞI

Bệnh sởi gây nhiều biến chứng nguy hiểm chưa có thuốc đặc trị, cần biết 5 khuyến cáo của Bộ Y tế

Theo Bộ Y tế, bệnh sởi có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, viêm não, có thể dễ dẫn đến tử vong. Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh.

Dịch sởi đang diễn biến phức tạp, Bộ Y tế ra khuyến cáo mới nhất

Bệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua không khí.

Lây nhiễm chéo sởi rất cao, phải tạo được miễn dịch cộng đồng

Một người mắc sởi có thể lây cho 12-18 người, lây nhiễm chéo sởi ở bệnh viện, lây từ tỉnh này sang tỉnh khác… làm nguy cơ bùng phát dịch sởi mạnh nếu không triển khai nhanh chóng chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh, tạo sự miễn dịch trong cộng đồng. Thiếu vaccine sởi ở nhiều địa phương, nguồn vaccine chủ yếu do viện trợ, một số cha mẹ không cho con tiêm phòng dẫn đến một bộ phận trẻ chưa tiêm vaccine, chưa đạt tỷ lệ miễn dịch cộng đồng.

Bệnh sởi lây lan nhanh, Bộ Y tế hướng dẫn phòng dịch

Bệnh sởi là một trong những bệnh truyền nhiễm có tốc độ lây lan nhanh, vaccine là công cụ cần thiết để kiểm soát dịch.

Bệnh sởi gây nhiều biến chứng nguy hiểm chưa có thuốc đặc trị, cần biết 5 khuyến cáo của Bộ Y tế

Theo Bộ Y tế, bệnh sởi có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, viêm não, có thể dễ dẫn đến tử vong. Bệnh sởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, tiêm vaccine là biện pháp hữu hiệu để phòng bệnh.

VNVC trao tặng 500.000 liều vắc xin phòng bệnh sởi tới Bộ Y tế

Ngày 17/3, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao tặng 500.000 liều vắc xin phòng bệnh sởi cho Bộ Y tế từ Công ty Cổ phần Vắc xin Việt Nam (VNVC). Đây là sự kiện hết sức quan trọng và ý nghĩa trong bối cảnh cần cung ứng bổ sung vắc xin sởi để triển khai chiến dịch tiêm chủng phòng, chống bệnh sởi nhằm khống chế ngay dịch bệnh đang tiếp tục diễn biến phức tạp tại một số địa phương.

Không thể chủ quan với bệnh sởi

Hiện nay, dịch sởi tiếp tục diễn biến phức tạp, một số địa phương ghi nhận số ca mắc cao. Mặc dù sởi có thể gây tử vong nhưng tỉ lệ tử vong không cao, chủ yếu ở những ca bệnh nặng.

Khẩn trương đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine sởi mới có thể ngăn chặn dịch

Trước tình hình dịch sởi đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) có cuộc trao đổi về nguy cơ dịch hiện nay và tình hình tiêm vaccine chiến dịch.

Đẩy nhanh tiêm chủng trước nguy cơ bệnh sởi phức tạp tại nhiều địa phương

Từ cuối năm 2024, bệnh sởi có xu hướng tăng cao và tiếp tục gia tăng trong những tháng đầu năm 2025. Đa số trường hợp mắc bệnh ở nhóm trẻ em từ 9 tháng tuổi đến dưới 15 tuổi (72%).

WHO kêu gọi hành động khẩn cấp ứng phó bệnh sởi

'Sởi đã trở lại và đó là một hồi chuông cảnh tỉnh', ông Hans Kluge, Giám đốc khu vực châu Âu của WHO cho biết. Hiện WHO kêu gọi hành động khẩn cấp để ứng phó bệnh sởi.

Công điện 23/CĐ-TTg: Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh Sởi

Công điện số 23/CĐ-TTg ngày 15/3/2025 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh Sởi.

Ưu tiên nguồn lực đẩy nhanh tốc độ tiêm vắc xin sởi

Trước diễn biến phức tạp, khó lường của tình hình dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh sởi có nguy cơ tiếp tục gia tăng, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ưu tiên bảo đảm nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng, chống bệnh sởi để tăng miễn dịch trong cộng đồng.

Tốc độ tiêm vaccine phòng sởi còn chậm trễ

Mặc dù Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai quyết liệt công tác phòng, chống bệnh sởi từ cuối năm 2024, đến nay tình hình bệnh sởi tại nước ta vẫn ở mức cao và có nguy cơ tiếp tục gia tăng.

Cảnh báo gia tăng số ca mắc bệnh sởi, Bộ Y tế họp khẩn

Trước nguy cơ gia tăng số ca mắc bệnh sởi, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống bệnh để kịp thời, chủ động triển khai các công tác phòng, chữa bệnh trên toàn quốc.

Những nguyên nhân chính khiến số ca mắc sởi gia tăng

Chuyên gia y tế chỉ rõ có 3 nguyên nhân chính khiến số ca mắc sởi gia tăng thời gian qua. Trong đó, tốc độ tiêm chủng chậm, tỷ lệ tiêm thấp là nguyên nhân chủ yếu.

Bộ Y tế đẩy mạnh các biện pháp kiểm soát dịch sởi trên toàn quốc

Theo Bộ trưởng Bộ Y tế, bệnh sởi lây truyền rất nhanh qua đường hô hấp, theo Bộ trưởng Bộ Y tế, bệnh sởi lây truyền rất nhanh qua đường hô hấp, trung bình cứ 1 người mắc bệnh có thể lây cho 12-18 người khác...

Đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 23/CĐ-TTg ngày 15/3/2025 yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi.

Bộ Y tế lý giải nguyên nhân bệnh sởi gia tăng thời gian qua

Bệnh sởi, một bệnh lý có khả năng lây truyền cao, đang có xu hướng gia tăng mạnh mẽ kể từ cuối năm 2024 và tiếp tục kéo dài trong những tháng đầu năm 2025.

Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 23/CĐ-TTg, yêu cầu đẩy nhanh tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi.

Đẩy nhanh tiến độ bao phủ tiêm chủng vaccine sởi

Chiều 15/3, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng chống bệnh sởi, Bộ Y tế đề nghị các địa phương tiếp tục đánh giá diễn biến tình hình dịch; tổ chức chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi theo hướng dẫn của Bộ Y tế, không để bùng phát dịch bệnh sởi tại cộng đồng.

Bộ Y tế họp khẩn: 40.000 ca nghi sởi, 5 người tử vong

Bệnh sởi lây lan nhanh, một người mắc có thể lây cho 12 - 18 người, có thể lây chéo tại bệnh viện, ngoài cộng đồng. Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 ca nghi sởi, 5 trường hợp tử vong.

Gần 40.000 ca mắc và 5 ca tử vong do sởi, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan yêu cầu các tỉnh, thành phố rà soát các khu vực có tỷ lệ tiêm vắc xin phòng sởi thấp để tổ chức tiêm bù, tiêm vét, và đảm bảo không để dịch bệnh lây lan rộng.

Trước nguy cơ tăng ca mắc sởi, Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu phải đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine phòng sởi

Bệnh sởi tại Việt Nam trong thời gian tới còn có nguy cơ tiếp tục gia tăng, vẫn cần hết sức thận trọng với nguy cơ bùng phát, do đó, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị UBND các tỉnh, thành phố ưu tiên bảo đảm nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ chiến dịch tiêm chủng vaccine phòng, chống bệnh sởi...

Bộ Y tế họp khẩn trực tuyến về công tác phòng, chống bệnh sởi

Trước diễn biến phức tạp của dịch sởi trong thời gian gần đây, chiều ngày 15.3 Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã chủ trì họp trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống dịch này.

'Một người mắc sởi có thể lây cho 12-18 người'

90% người chưa có miễn dịch sởi sẽ bị lây nếu tiếp xúc gần với bệnh nhân, trung bình 1 người mắc có thể lây cho 12-18 người khác.

Dịch sởi vẫn diễn biến phức tạp, Bộ Y tế họp khẩn

Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 40.000 trường hợp nghi mắc bệnh sởi, có 5 trường hợp tử vong liên quan bệnh này.

5 ca tử vong do sởi, Bộ Y tế họp khẩn

Chiều 15/3, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về phòng, chống bệnh sởi.

5 ca tử vong do sởi, Bộ Y tế họp khẩn

Bệnh sởi đang vào chu kỳ bùng phát dịch 5 năm một lần. Theo Bộ Y tế, nguyên nhân chính gây bùng phát dịch bệnh là do tỉ lệ tiêm vaccine sởi còn thấp.

90,8% ca mắc sởi chưa tiêm vaccine

Số trường hợp nghi sởi ghi nhận cao nhất tại khu vực miền nam (57%), miền trung (19,2%), miền bắc (15,1%), Tây Nguyên (8,7%). Đáng lưu ý, trong số các ca mắc sởi có 90,8% ca chưa tiêm vaccine, 4,9% không rõ tiền sử tiêm chủng và 4,3% đã tiêm.

Dịch sởi vẫn có xu hướng tăng tại các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa

Ngày 15/3, Bộ Y tế họp với các địa phương về tình hình dịch sởi; dịch có xu hướng giảm, nhưng vẫn chưa dừng lại hoàn toàn; có thể tiếp tục tăng ở các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Nguy cơ bùng phát dịch sởi, Bộ trưởng Bộ Y tế họp toàn quốc

Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, Bộ Y tế đã chỉ đạo các địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để phòng chống bệnh sởi. Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chuẩn bị sẵn sàng cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, nhất là tại các vùng có nguy cơ cao để đối phó với dịch bệnh.

Đã có 40.000 ca nghi mắc sởi, 5 ca tử vong: Bộ Y tế họp khẩn

Thống kê của Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi sởi, 05 trường hợp tử vong liên quan đến sởi.

Tốc độ tiêm vắc xin sởi chậm hơn tốc độ dịch

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống dịch bệnh sởi do Bộ Y tế tổ chức chiều 15-3, các chuyên gia y tế cho rằng, tình hình dịch bệnh sởi vẫn ở mức cao và có nguy cơ tiếp tục gia tăng, tuy nhiên, tiến độ tiêm vắc xin còn chậm. Chỉ có thể cắt đứt sự lây truyền của dịch bệnh khi miễn dịch cộng đồng đạt ít nhất 95%.

Dịch sởi tăng cao, Bộ Y tế họp khẩn toàn quốc

Từ đầu 2025 đến nay, cả nước ghi nhận 38.807 trường hợp nghi mắc sởi, trong đó có 3.447 trường hợp dương tính với sởi, 5 trường hợp tử vong tại TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước.

Sởi là bệnh đặc thù, tốc độ lây nhanh hơn cả COVID-19

Sởi là bệnh đặc thù, tốc độ lây nhanh hơn cả COVID-19, nguy cơ lây chéo trong trong bệnh viện và lây qua các tỉnh khác rất cao. Đó là những thông tin được đưa ra tại hội nghị trực tuyến toàn quốc phòng, chống về công tác phòng chống bệnh sởi diễn ra vào chiều nay (15/3).

Hơn 70 ngày có 40.000 trường hợp nghi mắc sởi, đa phần là trẻ em

Theo Bộ trưởng Đào Hồng Lan, từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi mắc sởi, 5 ca tử vong. Hầu hết trong đó ở nhóm trẻ em từ 9 tháng tuổi đến dưới 15 tuổi (72,7%).

Cục trưởng Cục Phòng bệnh nêu lý do bệnh sởi tăng thời gian qua

Theo TS Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục phòng bệnh, Bộ Y tế, bệnh sởi có khả năng lây truyền cao, chỉ có thể cắt đứt được sự lây truyền trong cộng đồng khi miễn dịch bảo vệ đặc hiệu cần đạt ít nhất 95%. Các trường hợp chưa được tiêm chủng hoặc tiêm chưa đầy đủ tích lũy qua nhiều năm tạo khoảng trống miễn dịch...

Bệnh sởi lây lan nhanh hơn COVID-19

Theo Bộ Y tế, gần 3 tháng đầu năm 2025, 61 tỉnh, thành phố đều có ca bệnh sởi với gần 40 nghìn ca nghi mắc, 5 ca tử vong. Tốc độ lây lan của bệnh sởi nhanh hơn COVID-19. Bệnh sởi đang diễn biến phức tạp, trong số các ca mắc sởi có 90,8% ca chưa tiêm vaccine.

Bộ Y tế cảnh báo: Một ca bệnh sởi lây cho 12-18 người

90% người chưa có miễn dịch sẽ mắc bệnh nếu tiếp xúc gần bệnh nhân sởi. Các địa phương TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước đã có ca tử vong

Bộ Y tế họp khẩn liên quan đến bệnh sởi

Từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 ca nghi sởi, 5 ca tử vong liên quan đến sởi. Tổ chức WHO cảnh báo việc gia tăng số ca mắc bệnh sởi tại nhiều khu vực trên thế giới, nguyên nhân do tỷ lệ tiêm vaccine thấp.

'Anti vaccine' - trào lưu nguy hiểm khiến bệnh sởi bùng phát

Đây là thông tin được TS.BS Hoàng Minh Đức - Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) nhấn mạnh tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác phòng, chống bệnh sởi.

Đã ghi nhận 40.000 ca nghi sởi, 5 ca tử vong, Bộ Y tế họp với 63 tỉnh, thành để tăng cường phòng chống sởi

Thống kê của Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2025 đến nay, cả nước ghi nhận khoảng 40.000 trường hợp nghi sởi, 05 trường hợp tử vong liên quan đến sởi; số trường hợp nghi sởi ghi nhận cao nhất tại khu vực miền Nam (57%), miền Trung (19,2%), miền Bắc (15,1%), Tây Nguyên (8,7%).

Chặn dịch sởi lây lan và bùng phát, Bộ Y tế họp khẩn

Cả nước có 38.807 trường hợp nghi mắc sởi và 3.447 ca dương tính. Đáng chú ý, có 5 ca tử vong được ghi nhận tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và Bình Phước.