Trước thực tế tái chế tại Việt Nam, các chuyên gia cho rằng ngành nhựa cần hệ thống dữ liệu đầy đủ, đồng bộ về nguyên liệu, phế liệu để có cái nhìn toàn diện, làm cơ sở đáp ứng xu hướng phát triển.
Ngành nhựa đứng trước cơ hội chuyển mình, từ một ngành công nghiệp bị định kiến trở thành ngành công nghiệp hiện đại, có trách nhiệm và bền vững.
Sáng 04/6/2025, tại Hà Nội, Triển lãm Quốc tế lần thứ 13 về máy móc công nghiệp ngành Nhựa và Cao su (HanoiPlas) đã chính thức được khai mạc với sự tham gia của hơn 200 doanh nghiệp đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Ngày 4/6, Triển lãm Quốc tế lần thứ 13 về máy móc, thiết bị công nghiệp ngành nhựa và cao su – Hanoi Plas 2025 đã chính thức khai mạc tại Hà Nội.
Ngày 4/6, Triển lãm Quốc tế lần thứ 13 về máy móc công nghiệp ngành Nhựa và Cao su ở Hà Nội 2025 (Hanoi Plas 2025) đã trở lại. Triển lãm diễn ra từ ngày 4 - 7/6 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm I.C.E Hà Nội, với hơn 200 nhà triển lãm đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ, với diện tích trên 9.000 m2.
Từ 4-7/6, Triển lãm quốc tế lần thứ 13 ngành Nhựa và Cao su (HanoiPlas 2025) diễn ra tại Trung tâm Hội chợ I.C.E Hà Nội, thu hút hơn 200 doanh nghiệp từ 11 quốc gia. Trên diện tích 9.000m², sự kiện là diễn đàn kết nối, đổi mới công nghệ và thúc đẩy phát triển bền vững ngành nhựa, cao su và tái chế Việt Nam.
Sáng 4/6, Triển lãm quốc tế về ngành Công nghiệp nhựa và cao su tại Hà Nội (Hanoi Plas 2025) đã chính thức khai mạc tại Hà Nội, quy tụ các nhà sản xuất hàng đầu, trình diễn công nghệ và thiết bị mới nhất về xu hướng tương lai và các đổi mới thúc đẩy ngành.
Triển lãm HanoiPlas 2025 thu hút hơn 200 đơn vị từ 11 quốc gia và khu vực, hướng tới mục tiêu thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực nhựa và cao su nói riêng, và chuỗi cung ứng Việt Nam nói chung.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 13 về máy móc công nghiệp ngành Nhựa và Cao su ở Hà Nội 2025 có sự tham gia của hơn 200 nhà triển lãm đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Triển lãm Hanoi Plas 2025 diễn ra từ ngày 4 đến 7-6, quy tụ hơn 200 doanh nghiệp ngành nhựa, cao su, giới thiệu nhiều công nghệ và giải pháp mới.
Sáng 4/6, Triển lãm Quốc tế lần thứ 13 về máy móc công nghiệp ngành Nhựa và Cao su ở Hà Nội 2025 (Hanoi Plas 2025) đã chính thức khai mạc.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 13 về máy móc công nghiệp ngành nhựa và cao su ở Hà Nội 2025 (Hanoi Plas 2025) với hơn 200 nhà triển lãm đến từ 11 quốc gia và vùng lãnh thổ trên diện tích trên 9.000 m2.
HanoiPlas 2025 quy tụ các nhà sản xuất hàng đầu ngành công nghiệp, trình diễn công nghệ và thiết bị mới nhất về xu hướng tương lai và các đổi mới thúc đẩy ngành nhựa và cao su.
Ngành công nghiệp cần tăng tính tự chủ nguyên, vật liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Dù trong nước nguồn nguyên liệu phục vụ các doanh nghiệp công nghiệp không thiếu, thậm chí ngày một đa dạng, vậy nhưng nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp vẫn ưu tiên phương án nhập khẩu nguồn nhiên liệu để phục vụ sản xuất. Vì sao lại như vậy?
Nhựa là một trong những vật liệu tiện ích, đáp ứng nhiều nhu cầu thiết yếu của con người. Tuy nhiên, mặt trái của nó là tình trạng lạm dụng nhựa nguyên sinh và rác thải không được xử lý tái chế, gây cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
Dù nguồn nguyên liệu trong nước ngày càng đa dạng, nhiều doanh nghiệp công nghiệp vẫn nhập khẩu. Theo đó, tự chủ nguyên liệu vẫn là bài toán đầy thách thức.
Việc doanh nghiệp chưa mặn mà với nguyên liệu sản xuất trong nước có thể thấy rõ ở ngành nhựa, đến nỗi Tổ hợp Hóa dầu Long Sơn phải tạm dừng vì khó khăn trong cung ứng hạt nhựa và đề xuất tăng thuế suất nhập khẩu. Không chỉ vậy, tình thế tiến thoái lưỡng nan khi phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Trung Quốc cũng là cả vấn đề thách thức.
Theo các ĐBQH, nếu không có chế tài đủ mạnh thì không thực hiện được các cam kết về môi trường mà Việt Nam đã đề ra. Vì vậy, cần bổ sung đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các sản phẩm nhựa, trong đó có túi nilon.
Ngành nhựa dù chịu ảnh hưởng mạnh trong ngắn hạn nhưng vẫn nhìn ra được nhiều cơ hội từ chính sách thuế quan của Hoa Kỳ.
Ngành nhựa tìm cách hóa giải thách thức, tận dụng cơ hội từ xu thế tiêu dùng bền vững đang lên ngôi tại các thị trường tiên tiến.
Những người thu gom phế liệu, phần lớn là phụ nữ, hiện diện trên mọi nẻo đường đô thị, đóng vai trò những mắt xích trong chuỗi giá trị tái chế và nền kinh tế tuần hoàn. Câu chuyện của họ vừa được khắc họa trong triển lãm 'Đồng nát, ve chai và tương lai rác thải nhựa' tại Hà Nội, thúc đẩy nhận thức và hành động vì môi trường sống tốt đẹp hơn.
Chiều 4/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cùng lãnh đạo các Bộ, ngành đã họp với các hiệp hội, doanh nghiệp (DN), các cơ quan ngoại giao để bàn về các giải pháp xử lý vấn đề thuế quan với Hoa Kỳ.
Chính phủ Việt Nam đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn áp thuế đối ứng đối với hàng hóa Việt Nam từ 1-3 tháng để đàm phán.
Chính phủ đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế hàng hóa từ 1 đến 3 tháng để đàm phán, hướng tới giải pháp công bằng, đôi bên cùng có lợi.
Việt Nam đề nghị Mỹ tạm hoãn áp thuế đối ứng đối với hàng hóa Việt Nam từ 1 đến 3 tháng để đàm phán, với tinh thần đảm bảo công bằng, cả hai cùng có lợi; các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ giữ nguyên giá để chờ đàm phán.
Thông điệp được Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đưa ra tại cuộc họp với các bên liên quan về chính sách thuế quan của Mỹ vừa công bố
Chính phủ Việt Nam đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ giữ nguyên giá để chờ đàm phán, triển khai các giải pháp phù hợp, hiệu quả để 'giữ thị trường'.
Khẳng định thiện chí đàm phán để sớm tìm được tiếng nói chung, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc nêu rõ: Chính phủ Việt Nam đề nghị phía Hoa Kỳ cân nhắc tạm hoãn áp thuế từ 1-3 tháng để đàm phán, hướng tới đảm bảo công bằng về thuế.
Khẳng định thiện chí đàm phán để sớm tìm được tiếng nói chung, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc nêu rõ: Chính phủ Việt Nam đề nghị phía Mỹ cân nhắc tạm hoãn áp thuế từ 1-3 tháng để đàm phán, hướng tới đảm bảo công bằng về thuế.
Về việc Hoa Kỳ áp thuế đối ứng đối 46% với hàng hóa Việt Nam, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc cho biết, Việt Nam sẽ bàn thảo hiệu quả với phía Hoa Kỳ với tinh thần cả 2 cùng thắng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
Chính phủ Việt Nam đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn áp thuế đối ứng đối với hàng hóa Việt Nam từ 1-3 tháng để đàm phán, với tinh thần đảm bảo công bằng, cả hai cùng có lợi; đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Mỹ giữ nguyên giá để chờ đàm phán; triển khai các giải pháp phù hợp, hiệu quả để 'giữ thị trường'.
Phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa Việt Nam Hoàng Đức Vượng gợi ý bảy chính sách đột phá tháo gỡ rào cản, giúp doanh nghiệp tư nhân vững bước trong kỷ nguyên mới.
Ngành nhựa thành công chinh phục thị trường Hoa Kỳ nhưng sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn để giữ và phát triển thị phần tại nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Các ngành nhựa và cao su đang chủ động xanh hóa, áp dụng kinh tế tuần hoàn để đáp ứng yêu cầu thị trường cũng như các quy định của pháp luật.
Ngành nhựa Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh nhờ nhu cầu thị trường tăng cao, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất công nghiệp và bao bì. Tuy nhiên, thách thức từ yêu cầu xanh hóa và sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu đặt áp lực lớn lên ngành.
Việt Nam tiêu tốn chục tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu hạt nhựa nguyên sinh nhưng lại đang bỏ phí nguồn phế liệu nhựa có giá trị.
500 bạn nhỏ được các nhà tài trợ, Mạnh thường quân chúc Tết, tặng quà, trao lì xì trong vòng tay ấm nồng yêu thương là không khí đặc biệt ghi nhận tại Liên hoan Tết dành cho trẻ em mồi côi, khuyết tật Lần thứ 25, tại Công viên Văn hóa Đầm Sen vào ngày 17/1/2025. Có chung vui với các em mới thấy được niềm động viên đúng lúc, kịp thời sẽ là động lực để các em cố gắng vượt qua nghịch cảnh.
Hiện nay, rác thải nhựa đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người trên toàn cầu.
Đây là thông tin cần lưu ý cho các doanh nghiệp (DN) ngành nhựa tại buổi họp mặt hội viên năm 2024 do Hiệp hội Nhựa Việt Nam vừa tổ chức tại TP.HCM.
Từ ngày 27 – 29/11/2024 tại trung tâm Triển lãm SECC - 799 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh, sẽ diễn ra 'Triển lãm Quốc tế Ngành chất kết dính và Băng keo tại Việt Nam - ADHESIVES & TAPE EXPO VIETNAM 2024'. Đây là sự kiện quốc tế chuyên ngành về duy nhất về lĩnh vực này tổ chức tại Việt Nam đang được doanh nghiệp, giới chuyên môn, người tiêu dùng trong nước và quốc tế rất mong đợi.
Ô nhiễm nhựa được coi là thách thức nghiêm trọng và cấp bách. Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa (INC) nhằm tạo dựng một khuôn khổ pháp lý hướng đến mục tiêu chấm dứt tình trạng này đang được nhiều nước quan tâm, trong đó có Việt Nam.
Ngành nhựa được xem là một trong những ngành công nghiệp có mức độ tăng trưởng cao. Tuy nhiên, ngành này đang gặp phải không ít khó khăn về nguồn nguyên liệu.
Tiêu tốn lượng điện năng lớn trong bối cảnh giá điện tăng cao, chi phí đầu tư cao vượt mức cho phép, chưa sẵn sàng quy trình tích hợp, trở ngại thủ tục, thiếu sự hỗ trợ, thiếu nhân lực có kỹ năng…khiến cho việc nắm bắt xu thế tự động hóa trong nhà máy sản xuất của các doanh nghiệp Việt vẫn còn đầy chông chênh ở phía trước. Để tháo gỡ những thách thức này rất cần sự quan tâm nhiều hơn từ phía Nhà nước.
Trong thách thức luôn mở ra cơ hội nếu ngành nhựa Việt nắm bắt được kịp thời, đặc biệt cần tận dụng ưu đãi, thay đổi công nghệ đón đầu thị trường.
Ngày 16/10, tại Triển lãm Quốc tế lần thứ 22 về máy móc và thiết bị ngành công nghiệp nhựa và cao su (VietnamPlas 2024), ông Nguyễn Quốc Anh, Chủ tịch Hội cao su nhựa TP Hồ Chí Minh cho biết, Việt Nam đang dần trở thành trung tâm sản xuất lốp xe ô tô toàn cầu, với dự kiến kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cao su kỹ thuật trong năm 2024 đạt 4 tỉ USD.
Sáng ngày 16/10, Triển lãm Quốc tế lần thứ 22 về máy và thiết bị ngành công nghiệp Nhựa & Cao su (VietnamPlas 2024) chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành nhựa Việt Nam đang đối diện với thách thức lớn về rác thải nhựa và nhu cầu tái chế. Sự chuyển đổi sang các công nghệ tái chế và sản xuất bền vững trở nên cấp thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển xanh.
Định mức tiêu hao năng lượng ngành nhựa được đề xuất xây dựng theo từng danh mục sản phẩm và giảm dần qua từng thời kỳ.