80% người tiêu dùng trực tuyến đánh giá thương mại điện tử tác động xấu hoặc rất xấu tới môi trường, song 31% khách hàng vẫn chưa chọn giải pháp thân thiện với môi trường vì 'phải trả thêm tiền'.
Trong năm 2024, có tới 80% người tiêu dùng trực tuyến đánh giá thương mại điện tử gây ra tác động xấu hoặc rất xấu tới môi trường.
Xác định chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, Sở Công Thương Hà Nội đã và đang tập trung triển khai hiệu quả các giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi số. Cụ thể, đẩy mạnh chuyển đổi số trong các hoạt động quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh, tạo môi trường chuyển đổi số toàn diện, hiệu quả.
Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (Bộ Công Thương) cho biết trong 9 tháng đầu năm 2024, ủy ban đã tiếp nhận 683 đơn thư khiếu nại liên quan đến thương mại điện tử
Thủ tục thuế đơn giản hơn, chi phí tuân thủ giảm xuống, đó là những lợi ích mà quy định mới về khấu trừ, nộp thuế thay trong thương mại điện tử sẽ mang lại.
Sở Công Thương Hà Giang vừa tổ chức tập huấn nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử trong công tác quảng bá, giới thiệu và bán sản phẩm trên nền tảng số.
Hiện nay, công tác quản lý thuế đối với các sàn thương mại điện tử còn một số trở ngại do dữ liệu cung cấp từ các tổ chức, cá nhân kinh doanh chưa đầy đủ, thiếu thông tin giao dịch. Cần có những giải pháp phù hợp để kiểm soát thông tin thu thập, tạo cơ sở tốt hơn cho công tác quản lý thuế trên các sàn thương mại điện tử.
Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền vừa ký Quyết định số 43/2024/QĐ-UBND ban hành Quy chế phối hợp về quản lý nhà nước, đảm bảo an ninh và phát triển hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 15-12-2024.
Nhiều sàn thương mại bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng như Temu, Alibaba, Taobao, Tmall, Shein, 1688, Pindoudou, JD.com... nhưng không đăng ký hoạt động tại Việt Nam khiến cho công tác quản lý thương mại điện tử gặp nhiều khó khăn...
Chiều 28/11, tại Trung tâm thương mại Aeon Mall Lê Chân, Sở Công thương TP Hải Phòng tổ chức Lễ phát động Ngày hội mua sắm trực tuyến TP và các sự kiện thúc đẩy phát triển thương mại điện tử trên địa bàn TP Hải Phòng năm 2024.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển, Đồng Nai thúc đẩy các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp địa phương phát triển về thương mại điện tử, tìm giải pháp nâng cao hiệu quả bán hàng, quảng bá thông qua các kênh về thương mại điện tử.
Đồng Tháp luôn xác định thương mại điện tử là một trong những nền tảng quan trọng và là một trong những lĩnh vực tiên phong đi đầu mà tỉnh đang tập trung để phát triển kinh tế số của địa phương.
Bà Võ Phương Thủy - Giám đốc Sở Công thương tỉnh Đồng Tháp cho biết hiện nay, tỉ lệ doanh nghiệp, hợp tác xã của tỉnh tham gia kinh doanh trên thương mại điện tử đạt 94% và 100% sản phẩm Ocop của tỉnh được kinh doanh trên thương mại điện tử.
Vừa qua, Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (Bộ TT&TT) phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông Hòa Bình tổ chức Hội thảo kết nối cung cầu về sản phẩm, dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh tế số khu vực miền Bắc.
Tổng cục Thuế cho biết vẫn có hiện tượng dữ liệu do các sàn thương mại điện tử cung cấp còn chưa đầy đủ thiếu tin cậy, phải rà soát lại trước khi sử dụng phục vụ cho công tác quản lý thuế.
Theo Tổng cục Thuế, qua quá trình phân tích số liệu thu thập được do các sàn thương mại điện tử (TMĐT) cung cấp, vẫn còn hiện tượng dữ liệu không đầy đủ, thiếu tin cậy, phải rà soát lại mới có thể sử dụng phục vụ cho công tác quản lý thuế.
Ngày 22/11, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO) tổ chức Hội thảo 'Bảo hộ và thực thi quyền đối với nhãn hiệu trên nền tảng thương mại điện tử'.
Theo chuyên gia, những nhà bán hàng nước ngoài đã nắm bắt xu hướng tiêu dùng của người Việt và chủ động nguồn hàng hóa để sẵn ở các kho.
Rất nhiều chương trình tiếp sức cho hàng Việt lên sàn thương mại điện tử, nhưng doanh nghiệp Việt có cam kết và kiên trì với lựa chọn con đường này hay không, đó mới chính là vấn đề cần đặt ra.
Ngành logistics đang đối mặt áp lực từ các nền tảng TMĐT quốc tế. Theo chuyên gia, cải tiến về tốc độ, chi phí và ứng dụng công nghệ là chìa khóa giúp hàng Việt cạnh tranh hiệu quả.
Chi phí logistics cao cùng chất lượng dịch vụ chưa đồng nhất đã khiến hàng Việt giảm sức cạnh tranh so với hàng hóa xuyên biên giới.
Góp ý vào Khoản 4, Điều 6 dự thảo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) đang được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ Tám, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) kiến nghị về tính khả thi, các rủi ro pháp lý và tài chính đối với các sàn thương mại điện tử (TMĐT) trong nước, cũng như nguy cơ tạo ra sự bất bình đẳng về cạnh tranh giữa các sàn TMĐT trong nước với các sàn TMĐT xuyên biên giới khiến các hộ, cá nhân kinh doanh trong nước gặp nhiều bất lợi.
Theo đại diện Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, đề xuất sàn thương mại điện tử phải kê khai, nộp thuế thay các tổ chức, cá nhân, hộ kinh doanh trên sàn chưa khả thi và quá rủi ro.
Trong cơn sốt sàn Temu giá rẻ, trong giai đoạn 'toàn cầu hóa' của thương mại điện tử (TMĐT), doanh nghiệp Việt Nam phải sẵn sàng tâm thế hội nhập, tận dụng lợi thế riêng, chọn chiến lược phù hợp để tăng tính cạnh tranh và giữ thị trường 'sân nhà'.
Các chuyên gia, doanh nghiệp đều đề cao vai trò hạ tầng giao thông đối với Khu thương mại tự do Đà Nẵng, do đó cần có cơ chế, chính sách, hỗ trợ trong đầu tư vào hạ tầng.
10 tháng năm 2024, Quản lý thị trường cả nước kiểm tra trên 61.000 vụ, xử lý 41.725 vụ vi phạm. Trong đó, các vi phạm về thương mại điện tử gia tăng.
Lilly Trần (Trần Vũ Phương Thủy) là nhân viên ngành marketing năng động, tập luyện thể thao giữ nét tươi trẻ trong tâm hồn, vóc dáng. Cô xem thể thao là nhịp cầu lý tưởng để gắn bó tình đồng nghiệp, kết nối hợp tác công việc.
Sau 2 ngày livestream tại chương trình 'Tự hào hàng Việt' đã thu về 12,7 nghìn đơn hàng cho các sản phẩm nông sản tiêu biểu của tỉnh Gia Lai.
Sự tham gia của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới chưa được cấp phép đang làm dấy lên những lo ngại về một sân chơi không công bằng giữa các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.
Theo chuyên gia, nếu chưa thể cùng lúc đưa sản phẩm lên hết các sàn thương mại điện tử thì doanh nghiệp có thể chọn lên Shopee trước bởi sàn này dễ dùng nhất và tiếp cận tốt nhất.
Cơ quan chức năng đang tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động của các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới theo đúng pháp luật, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước cạnh tranh công bằng.
Trước việc Temu hoạt động không phép tại Việt Nam, người tiêu dùng Việt cần tỉnh táo bởi có thể xảy ra nhiều hệ lụy với hàng giá rẻ, từ việc không đảm bảo chất lượng đến ảnh hưởng sức khỏe, quyền lợi…
Người tiêu dùng Việt hiện đang quan tâm tới sàn Thương mại điện tử Temu. Hành lang pháp lý với Temu và các sàn thương mại tương tự sẽ như thế nào?
Chất lượng nhân lực số của Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, do chưa có khung năng lực số chuẩn hóa giữa các cơ sở đào tạo, nhân lực thiếu một số kỹ năng cần thiết.
Temu - một sàn thương mại điện tử nữa đã âm thầm vào Việt Nam. Giao diện khi tải về hoàn toàn là tiếng Việt, đơn giản và khá dễ dùng. Vậy Temu là gì mà tạo nên cơn lốc khuấy đảo thị trường trong nước đến vậy?
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) vừa công bố quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Hữu Lộc giữ chức vụ Phó trưởng Văn phòng đại diện Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam tại khu vực phía Nam.
Temu vừa ra mắt tại Việt Nam một cách khá âm thầm nhưng lại đang tung ra nhiều chiến lược ưu đãi, thu hút khiến nền tảng thương mại điện tử giá rẻ nổi tiếng này đang trở nên 'hot rần rần' ...
Sự phát triển mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử nước ngoài tạo điều kiện cho người tiêu dùng Việt tiếp cận trực tiếp hàng hóa với giá rẻ nhưng cũng tạo ra sức ép cạnh tranh không nhỏ lên cả doanh nghiệp thương mại điện tử trong nước lẫn doanh nghiệp sản xuất.
Đề xuất sàn thương mại điện tử kê khai và đóng thuế hộ người bán của Bộ Tài chính đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ doanh nghiệp, người bán hàng.
Theo các chuyên gia và đại diện Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM), việc kê khai thay và nộp thuế thay có thể tạo nhiều rủi ro cho bên thứ ba là sàn thương mại điện tử, đồng thời tạo ra nhiều gánh nặng và chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp, đi ngược với tinh thần thúc đẩy phát triển kinh tế số của Chính phủ.
Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) cho rằng, dự thảo quy định sàn thương mại điện tử nộp thuế thay cho người bán gây mâu thuẫn với nhiều luật, tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp.
Ngày 17-10, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp về dự thảo sửa đổi 7 luật của Bộ Tài chính, bao gồm: Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Dự trữ quốc gia; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Chứng khoán và Luật Quản lý thuế.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho rằng, dự thảo quy định sàn thương mại điện tử nộp thuế thay cho người bán là trái các quy định pháp luật hiện hành. Quy định này giúp ngành thuế 'nhẹ gánh' nhưng các sàn thương mại điện tử có nguy cơ đội chi phí hàng chục tỷ đồng.
Hà Nội đang đẩy mạnh xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu thông qua việc phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới và nâng cao năng lực cạnh tranh...
Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) cho rằng, dự thảo quy định bắt sàn thương mại điện tử nộp thuế thay cho người bán là trái các quy định pháp luật hiện hành, gây hoang mang, bất an cho các sàn thương mại điện tử.
Tiềm năng của ngành bao bì tại Việt Nam rất lớn, đặc biệt khi tiêu dùng trong nước phục hồi và xuất khẩu bao bì đang trên đà phát triển mạnh mẽ, mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong thời gian tới.
'Yêu cầu sàn thương mại điện tử phải kê khai/nộp thuế thay người bán hàng là chưa khả thi và quá rủi ro cho các sàn vốn không có chuyên môn và không phải là đại lý thuế', đại diện VECOM phân tích.