Hàng giả, hàng nhái vẫn hoành hành trên cả thị trường truyền thống cũng như trên sàn thương mại điện tử. Đáng lo ngại hơn, những đối tượng bán hàng giả thậm chí còn làm quảng cáo chuyên nghiệp, bài bản hơn cả những doanh nghiệp kinh doanh hàng thật.
Hàng giả, hàng nhái tràn lan trên các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội đang khiến cộng đồng doanh nghiệp chân chính và người tiêu dùng ngày càng bất an. Dù cơ quan chức năng đã có nhiều động thái quyết liệt, song cuộc chiến chống vấn nạn này vẫn còn lắm gian nan.
Tình trạng hàng giả tràn lan trên các sàn thương mại điện tử và mạng xã hội đang trở thành vấn đề nhức nhối, ngày càng diễn biến phức tạp.
Dự thảo Luật Thương mại điện tử siết chặt kiểm duyệt nội dung từ đầu vào, phân định rõ trách nhiệm theo loại hình nền tảng.
Dự thảo Luật Thương mại điện tử dự kiến sẽ trình Quốc hội vào tháng 10,11 tới đây, hướng tới mục tiêu được Quốc hội thông qua trong kỳ họp sắp tới...
Sáng nay, Báo Công Thương tổ chức tọa đàm Giải 'cơn khát' nhân lực thương mại điện tử: Gắn đào tạo với thực tiễn
Hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Thương mại điện tử nhận về nhiều ý kiến đóng góp từ đại diện các bộ, ngành, hiệp hội, chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp.
Các sàn thương mại điện tử sẽ phải chịu trách nhiệm trong việc kiểm soát chất lượng và nguồn gốc hàng hóa
Từ ngày 1/7/2025, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) sẽ trực tiếp thu hộ thuế từ người bán, theo Nghị định số 117/2024 của Chính phủ. Đây là bước tiến lớn trong việc quản lý thuế trên không gian mạng, thúc đẩy minh bạch hóa thị trường TMĐT.
Thời đại số hóa toàn diện, tốc độ và khả năng kết nối toàn cầu trở thành lợi thế cạnh tranh then chốt, thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang định hình lại mọi phương thức giao dịch, tiếp thị và phân phối hàng hóa.
Thương mại điện tử B2B không chỉ mở rộng cánh cửa ra thế giới cho doanh nghiệp mà còn góp phần chuyển đổi mô hình kinh doanh truyền thống sang hiện đại, bền vững hơn.
Thương mại điện tử bùng nổ kéo theo 'cơn khát' nhân lực, tạo dư địa lớn cho các trường đào tạo và người học chinh phục thị trường việc làm đầy tiềm năng.
Để không phải rời khỏi thị trường thì việc nhanh chóng ứng dụng số vào kênh phân phối nhằm cải thiện đầu ra là yêu cầu bắt buộc với doanh nghiệp Việt hiện nay. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều 'điểm nghẽn', rào cản lớn cho việc này từ nguồn lực tài chính, nhân sự, cho đến thiếu hụt lớn về kỹ năng liên quan đến dữ liệu, bảo mật và tự động hóa.
Việc thiếu các kỹ năng quản trị, vận hành khiến không ít doanh nghiệp nhỏ và vừa e ngại hoặc gặp khó khi tham gia thương mại điện tử.
Theo Báo cáo chỉ số thương mại điện tử (EBI) Việt Nam năm 2025 do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) công bố, Đồng Nai có chỉ số thương mại điện tử đạt 13,3 điểm (cao hơn điểm trung bình của chỉ số EBI của cả nước) và đứng thứ 7 cả nước. Đây là năm thứ 9 liên tiếp Đồng Nai duy trì thứ hạng trong tốp 10 những địa phương dẫn đầu cả nước về chỉ số thương mại điện tử.
Kinh doanh online bước vào thời kỳ thanh lọc khắc nghiệt, dù từng là 'đường tắt' giúp hàng triệu người khởi nghiệp.
Nền tảng lĩnh vực thương mại điện tử B2B (Business to Business) Alibaba toàn cầu vừa chính thức ra mắt gói đảm bảo hiệu suất, một giải pháp chuyên biệt dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) tại Việt Nam.
Chỉ trong 12 giờ livestream trên TikTok Shop, 1.234 đơn hàng nông sản và đặc sản Gia Lai đã được chốt, thu về doanh số hơn 133 triệu đồng.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra một cuộc cách mạng trong mọi lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên, việc ứng dụng hiệu quả vẫn là bài toán nan giải, đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Việc ứng dụng công nghệ AI sẽ giúp đa dạng hóa kênh phân phối hàng Việt, tiếp cận linh hoạt người tiêu dùng, góp phần kích cầu tiêu dùng hàng nội địa.
Việc ứng dụng AI trong thương mại điện tử sẽ giúp doanh nghiệp Gia Lai tối ưu quy trình bán hàng, tăng doanh số và cải thiện trải nghiệm người tiêu dùng.
Viện Nghiên cứu Công nghệ vì Cộng đồng (TFGI), phối hợp với Hội Truyền thông Thành phố Hà Nội cùng Viện Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược, đã tổ chức đối thoại nghiên cứu với chủ đề 'Quản trị phù hợp trong kỷ nguyên đổi mới sáng tạo: Những chính sách nổi bật tại Việt Nam'.
Công nghệ số đang tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ, đòi hỏi đổi mới chính sách toàn diện để trở thành động lực cốt lõi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Thời gian qua, thị trường thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng trở nên sôi động. Người tiêu dùng quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ số để mua hàng trực tuyến nhiều hơn.
Việc các cơ quan quản lý Nhà nước phối hợp với hiệp hội doanh nghiệp và cơ sở đào tạo tổ chức những buổi học đặc biệt về thương mại điện tử giúp các em sinh viên có thêm hiểu biết và định hướng nghề nghiệp rõ ràng hơn, sẵn sàng đóng góp vào sự phát triển kinh tế số của các địa phương nói riêng, của cả nước nói chung.
Việc hoàn thiện thể chế và sửa đổi các Luật liên quan tới thương mại điện tử là yếu tố tiên quyết để lấy lại niềm tin và định hình cuộc chơi trên không gian mạng.
Quy mô TMĐT Việt Nam năm 2025 có thể lên tới 25 - 32 tỷ USD với mức tăng trưởng từ 18 – 20%, chiếm vị trí đáng kể trong lĩnh vực thương mại và kinh tế số. Tuy nhiên, một số bất cập được VECOM chỉ ra, ngoài vấn đề thuế, các sàn TMĐT phải thực hiện việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa trước và trong quá trình vận hành nền tảng đang tạo 'gánh nặng' cho các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực.
Hãy thật sự tỉnh táo nhận biết chiêu trò lừa đảo khi mua sắm trực tuyến, để tránh mất tiền và rắc rối không mong muốn.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) vừa có văn bản góp ý đối với Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam cho rằng, việc yêu cầu các sàn TMĐT xác minh nguồn gốc và giám sát chất lượng hàng hóa bán trên sàn là không hợp lý.
Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất các sàn thương mại điện tử phải thực hiện xác minh, truy xuất nguồn gốc hàng hóa trước và trong quá trình vận hành nền tảng.
VECOM phản đối đề xuất giao việc truy xuất nguồn gốc hàng hóa cho sàn TMĐT, khẳng định trách nhiệm này vượt quá khả năng, gia tăng chi phí tuân thủ và tạo bất bình đẳng.
Theo các doanh nghiệp, việc giao trách nhiệm truy xuất nguồn gốc cho sàn thương mại điện tử có thể khó thực hiện và có thể làm giảm sức hút trong môi trường đầu tư kinh doanh.
Góp ý dự thảo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (sửa đổi), Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) lo ngại nguy cơ tạo rào cản cho doanh nghiệp (DN) trong nước và khiến năng lực cạnh tranh của hệ sinh thái thương mại điện tử suy yếu.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu còn nhiều biến động, công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng được xem là một trong những yếu tố quan trọng giúp DN bứt phá, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và thích ứng linh hoạt với thị trường thương mại điện tử.
Hà Nội và TPHCM là 2 trung tâm của mạng lưới logistics Việt Nam. Nhưng gần đây, quy mô doanh số logistics của các địa phương như Bình Dương, Đà Nẵng và Nam Định lại có tốc độ tăng trưởng doanh số... xu hướng này báo hiệu việc mở rộng, dịch chuyển cần thiết trong phân phối và vận hành của mạng lưới logistics Việt Nam.
Theo Đại học California, Berkeley, thương mại điện tử chiếm tới 12% tổng lượng rác thải bao bì toàn cầu, với vật liệu chủ yếu là hộp carton, nhựa, màng xốp hơi.
Báo cáo chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam (EBI 2025) mới được công bố cho thấy, năm 2025 quy mô thương mại điện tử Việt Nam chiếm vị trí đáng kể trong lĩnh vực thương mại và kinh tế số.
Trong những năm qua, lĩnh vực thương mại, dịch vụ trên địa bàn Đồng Nai ngày càng phát triển, mở rộng về quy mô, chất lượng được cải thiện, nâng cao.
Thông tin từ Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng cho biết, Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam năm 2025 (EBI 2025) vừa được Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) công bố.
Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ trong bối cảnh kinh tế số, tỉnh Đồng Nai đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại. Qua những kế hoạch bài bản và nỗ lực đồng bộ từ chính quyền đến doanh nghiệp, hoạt động thương mại của tỉnh đã có bước phát triển ấn tượng, tạo đà bứt phá trong giai đoạn tới.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề 'Chiến thắng trong kỷ nguyên AI', Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) công bố Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2025 (EBI 2025). Báo cáo EBI 2025 được xây dựng trên cơ sở khảo sát hàng nghìn doanh nghiệp trên cả nước. Theo đó, Hà Nội dẫn đầu xếp hạng Chỉ số thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam 2025 với 74,7 điểm.
Theo báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam năm 2025 (EBI 2025) vừa được Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam công bố, Hưng Yên nằm trong top 10 địa phương có chỉ số thương mại điện tử cao nhất cả nước.
Trong khuôn khổ Diễn đàn toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam với chủ đề 'Chiến thắng trong kỷ nguyên AI', Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) công bố Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2025 (EBI 2025). Theo đó, Hà Nội dẫn đầu xếp hạng Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2025 với 74,7 điểm.
Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (Vecom) vừa công bố báo cáo Chỉ số thương mại điện tử (EBI) Việt Nam năm 2025. Theo đó, Đồng Nai có chỉ số thương mại điện tử đạt 13,3 điểm, đứng thứ 7 cả nước, tụt 1 hạng so với năm ngoái.