Sáng 11-7, tại tỉnh Gia Lai, Đảng bộ Bộ Tham mưu (Quân đoàn 34) đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ I (nhiệm kỳ 2025-2030). Thiếu tướng Lê Minh Quang-Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân đoàn 34 dự và chỉ đạo Đại hội.
Ngay sau khi thành lập vào ngày 10-12-2024 trên cơ sở hợp nhất Quân đoàn 3 và Quân đoàn 4, Quân đoàn 34 đã từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng đơn vị 'tinh, gọn, mạnh', góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc trong tình hình mới.
Trong hai ngày 24 - 25.6, Ðảng ủy Trường Quân sự Quân đoàn 34 sẽ tổ chức Ðại hội đại biểu Ðảng bộ lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 - 2030. Ðây là dấu mốc đặc biệt quan trọng, khởi đầu cho quá trình xây dựng và phát triển của đơn vị; hướng đến mục tiêu xây dựng nhà trường 'Chính quy, thông minh, hiện đại', đáp ứng yêu cầu,
Sáng 22-5, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 34 tổ chức tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 15 về việc thành lập Cơ quan Điều tra hình sự Quân đoàn.
Ngày 22-5, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân đoàn 34 tổ chức Lễ công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, thành lập Cơ quan Điều tra hình sự Quân đoàn và trao Quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm thủ trưởng, phó thủ trưởng, điều tra viên thuộc Cơ quan Điều tra hình sự Quân đoàn 34.
Gần nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng trong ký ức của những người lính Cục Kỹ thuật - Quân đoàn 4 tại chiến trường Campuchia năm xưa, bao nhiêu kỷ niệm vẫn vẹn nguyên, đây cũng là những 'nhân chứng sống' trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam.
Sáng 19-5, Đảng ủy, chỉ huy Sư đoàn 309, Quân khu 7, đóng tại thành phố Biên Hòa tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây Đời đời nhớ ơn Bác Hồ nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2025).
Ngày 7-5, Bộ đội Biên phòng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống (7/5/1975 - 7/5/2025), nhằm tri ân và ghi nhận những đóng góp to lớn của lực lượng trong suốt chặng đường 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.
Sáng 7/5, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP Hồ Chí Minh tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Truyền thống Bộ đội Biên phòng (BĐBP) TP Hồ Chí Minh (7/5/1975 - 7/5/2025) để ghi nhận những đóng góp quan trọng của lực lượng BĐBP thành phố qua 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành.
Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 34 xác định tiếp tục kế thừa và phát huy giá trị truyền thống của hai đơn vị tiền thân để xây dựng thành quân đoàn chủ lực trong giai đoạn mới.
Hoàng Cầm là một trong những vị tướng lừng danh của quân đội ta. Là chiến tướng xông pha khắp chiến trường nhưng những lúc nghỉ ngơi, ông vẫn tranh thủ làm thơ... tặng vợ!
'Tiến công địa bàn đô thị luôn là trăn trở lớn của các cấp chỉ huy, vì Quân đội ta ít kinh nghiệm tác chiến ở địa bàn này. Trong cuộc đời mình, tôi may mắn được tham gia 3 trận đánh tiến công giải phóng ở cả 3 cấp đô thị là thị trấn Lộc Ninh năm 1972, thị xã Phước Long năm 1974 và thành phố Sài Gòn năm 1975', Đại tá Nguyễn Văn Trịnh, nguyên Phó lữ đoàn trưởng, Tham mưu trưởng Lữ đoàn Công binh 550, tự hào kể.
Hòa mình trong dòng người nối dài trên các tuyến phố tham gia Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 / 30-4-2025), chúng tôi được cảm nhận rõ cảm xúc đặc biệt của những người tham gia buổi lễ.
Trong hồi ức của những vị tướng từng tham chiến nhiều trận mạc, ngày thống nhất đất nước 30/4/1975, đất trời Sài Gòn như hòa chung niềm vui chiến thắng, cờ tung bay trên khắp nẻo đường. Người dân mang đồ ăn, nước uống mời bộ đội, leo lên xe tăng, xe tải hò reo và dẫn đường cho các lực lượng cách mạng.
Sáng 30/4, tại TPHCM, Chương trình diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) diễn ra ấn tượng, cảm xúc với sự tham gia của 25 khối quân đội, dân quân, cùng sự tham gia của Quân đội Lào, Campuchia, Trung Quốc.
Ngày 30/4 năm nay, không ít cựu chiến binh đến TPHCM từng có mặt tại đây đúng ngày này 50 năm trước. Chỉ khác là hôm nay, họ tới thành phố cùng con cháu.
Không chỉ khiến dân tình 'đổ rầm rầm' bởi ngoại hình cuốn hút, chiến sĩ Lê Hoàng Hiệp còn góp phần lan tỏa hình ảnh người lính hiện đại – kỷ luật, trách nhiệm nhưng cũng đầy thân thiện và ấm áp.
Lịch sử Đảng bộ tỉnh Đồng Nai đã diễn đạt đầy đủ không khí, sự kiện thắng lợi vẻ vang ở Biên Hòa thời điểm ngày 30-4 của 50 năm trước. Sau khi mở toang 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, các đơn vị được phân công hành tiến, hợp lực giải phóng Biên Hòa, hướng về Sài Gòn để kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Nửa thế kỷ đã đi qua, nhưng trong ký ức những người từng hành quân xuyên rừng Trường Sơn, buổi sáng ngày 3/2/1975 như mới hôm qua. Ngày đó, từ thôn Mỹ Hà, xã Mỹ Thủy (Lệ Thủy, Quảng Bình) hơn 12.000 cán bộ, chiến sĩ của Sư đoàn 341 đã đứng nơi đây, dưới bóng cờ Tổ quốc, nhận mệnh lệnh xuất quân cùng lời căn dặn thiêng liêng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: 'Đi sâu, đi lâu, đi xa, đi đến ngày toàn thắng'.
Tháng Tư về, trong lòng Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh, nguyên Phó tư lệnh về Chính trị Quân đoàn 4 lại nôn nao, khắc khoải. Ngày vui của đất nước, ông lặng lẽ lật từng trang nhật ký một thời hoa lửa, đến thăm lại chiến trường xưa, ôn lại quá khứ hào hùng và tưởng nhớ về đồng đội đã mãi mãi nằm lại trong lòng đất mẹ.
Giữa hàng ngàn hiện vật nhuốm màu thời gian đang trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, có một báu vật khiến ai đi qua cũng phải dừng lại chiêm ngưỡng, đó là tấm bản đồ Quyết tâm Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Trong câu chuyện của mình, nhiều lần Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh (86 tuổi), không cầm được nước mắt khi nghĩ về những người đồng đội đã ngã xuống ngay cửa ngõ Sài Gòn, trước thời khắc của ngày 30/4 lịch sử.
Hai cựu chiến binh - Thiếu tướng Phan Thanh Giảng và Đại tá Nguyễn Văn Leo - đã trực tiếp tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử trong Sư đoàn 341.
Dù ướt đẫm mồ hôi sau buổi tổng duyệt, chiến sĩ Lê Hoàng Hiệp vẫn giữ thần thái nghiêm nghị, phong thái lịch thiệp khi được người dân nhận ra và xin chụp ảnh.
Ở tuổi 83, cơ thể chằng chịt vết thương của những trận đánh sinh tử, nhưng ký ức về trận đánh cuối cùng tiến về Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vẫn vẹn nguyên trong trái tim, mãi mãi khắc ghi trong máu thịt Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh....
Nhằm hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025) và 50 năm Ngày Truyền thống Bệnh viện (26/5/1975-26/5/2025), tuần qua, Bệnh viện Quân y 175 đã tổ chức chương trình 'Giai điệu kết nối yêu thương' số 8 với chủ đề 'Bài ca thống nhất non sông'.
Dù phải tập luyện dưới cái nắng gay gắt, mồ hôi nhễ nhại nhưng khi có 'fan nữ' đến xin chụp ảnh, chiến sĩ Lê Hoàng Hiệp vẫn tỏ ra rất lịch sự, nhẹ nhàng. Đáng chú ý, gương mặt luôn giữ sự chừng mực, nghiêm trang khiến nhiều người càng thêm yêu mến nam chiến sĩ.
Được tham gia diễu binh, diễu hành trong lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là nhiệm vụ thiêng liêng, niềm tự hào của các chiến sĩ.
Sau Chiến thắng Xuân Lộc, cục diện chiến trường miền Nam có sự chuyển biến nhanh chóng, hình thành một thế trận mới, quân và dân ta đã sẵn sàng thực hiện chiến dịch quyết chiến chiến lược lịch sử giải phóng Sài Gòn-Gia Định. Thời cơ chiến lược đã đến, đêm 21-4, Bộ chỉ huy chiến dịch giao nhiệm vụ cho Tư lệnh Quân đoàn 4: Đánh chiếm Trảng Bom, Biên Hòa, tiến vào Sài Gòn theo trục Đường 1.
Đại tướng Phạm Văn Trà, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, khẳng định chiến thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 là nhờ kết hợp cả sức mạnh quân sự và sức mạnh chính trị cũng như làm tốt công tác dân vận, địch vận.
Tổng cộng có 56 khối diễu binh, diễu hành, gồm các xe nghi trượng và các khối diễu binh, diễu hành.
'Tôi còn sống để trở về, điều mà nhiều đồng đội tôi không có được!', cựu chiến binh Trần Quang Khải, nguyên chiến sĩ Sư đoàn 9, Quân đoàn 4 nói chậm rãi khi nhắc về những ngày cuối cùng của Chiến dịch Hồ Chí Minh. 50 năm đã trôi qua kể từ thời khắc lịch sử ấy, nhưng trong ký ức của người lính quê Gia Lâm, Hà Nội, từng đêm trắng giữa rừng Bình Dương, từng trận pháo kích 12 giờ trưa từ căn cứ Đồng Dù, từng đồng đội hy sinh chỉ cách nhau một hơi thở… vẫn hiện về rõ như vừa mới hôm qua.
Những bức thư được cựu chiến binh Trần Dân viết vội cho người vợ chưa cưới trên đường hành quân, trước giờ ra trận hay giờ phút sinh tử...
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025), ngày 26-4, đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM đã đến nhà thăm, tặng quà tri ân gia đình Thượng tướng, Anh hùng LLVTND Hoàng Cầm, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 4, nguyên Chỉ huy Cánh quân hướng Đông trong Chiến dịch Hồ Chí Minh.
17 giờ ngày 26/4, Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn. Pháo binh của Quân đoàn 2, Quân đoàn 4 và Quân khu 7 đồng loạt nổ súng trút bão lửa vào Trảng Bom, Hố Nai, Biên Hòa, Nước Trong...
17 giờ ngày 26/4, Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn. Pháo binh của Quân đoàn 2, Quân đoàn 4 và Quân khu 7 đồng loạt nổ súng trút bão lửa vào Trảng Bom, Hố Nai, Biên Hòa, Nước Trong...
Ngày 25-4, tin từ Quân đoàn 34 cho biết, Thiếu tướng Nguyễn Bá Lực-Tư lệnh Quân đoàn 34 vừa được Thủ tướng Chính phủ điều động, bổ nhiệm giữ chức vụ Phó tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam.