Khi chợ truyền thống chuyển đổi số

Quá trình chuyển đổi số tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Các chợ truyền thống cũng đã và đang bắt nhịp với dòng chảy này. Khởi điểm là việc thanh toán không tiền mặt, hướng tới mục tiêu hiện đại hóa tiểu thương, thu hẹp khoảng cách số.

Xử lý vi phạm trên nền tảng thương mại điện tử: Không thể để tình trạng 've sầu thoát xác'

Khi có thông tin phản ánh, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) phải có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý thị trường để xử lý ngay. Cách thức xử lý phải nhanh, có thể là gỡ bỏ, thậm chí trục xuất ra khỏi sàn, không để tình trạng 've sầu thoát xác' để quay lại sàn.

Tăng cường ứng dụng AI và blockchain để truy xuất nguồn gốc hàng hóa

Tại cuộc họp báo thường kỳ quý II/2025 của Bộ Công Thương tổ chức chiều 19/6, ông Hoàng Ninh, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS), Bộ Công Thương cho biết, Bộ đề xuất luật hóa trách nhiệm sàn, định danh người bán, ngăn chặn hành vi 've sầu thoát xác', bảo vệ người tiêu dùng số. Đồng thời, tăng cường ứng dụng công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI) và blockchain để truy xuất nguồn gốc hàng hóa và phát hiện hành vi gian lận.

Gỡ bỏ ngay sản phẩm 'siro ăn ngon Hải Bé' khỏi các nền tảng thương mại điện tử

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Cục TMĐT&KTS, Bộ Công Thương) yêu cầu các nền tảng thương mại điện tử rà soát, gỡ bỏ sản phẩm 'siro ăn ngon Hải Bé' khỏi nền tảng.

Tiểu thương chợ truyền thống được hỗ trợ chuyển đổi số

Bộ Công Thương phát động chương trình 'Chuyển đổi số tiểu thương chợ truyền thống' trên toàn quốc, nhằm hỗ trợ đào tạo kỹ năng ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử cho bà con tiểu thương.

Chuyển đổi số chợ truyền thống: Bước ngoặt trong kết nối tiểu thương số

Chuyển đổi số tiểu thương chợ truyền thống là bước ngoặt đưa chợ truyền thống hòa vào dòng chảy kinh tế số. Khởi đầu từ thanh toán không tiền mặt, để hướng tới mục tiêu hiện đại hóa tiểu thương, thu hẹp khoảng cách số.

Yêu cầu các nền tảng thương mại điện tử gỡ bỏ thuốc, thực phẩm chức năng vi phạm

Ngày 10-6, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS- Bộ Công Thương) yêu cầu các nền tảng TMĐT gỡ bỏ sản phẩm thuốc, thực phẩm chức năng vi phạm.

Hơn 165.000 gian hàng TMĐT đóng cửa

Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, hơn 165.000 gian hàng trên các nền tảng TMĐT đã ngừng hoạt động trong một năm qua - tương đương khoảng 3.200 gian hàng mỗi tuần, trong đó 38.000 gian hàng không phát sinh đơn hàng.

Hơn 165.000 gian hàng thương mại điện tử đóng cửa: Có gì bất thường?

Hơn 165.000 gian hàng trên các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) đã ngừng hoạt động chỉ trong vòng một năm, tương đương gần 3.200 cửa hàng rút lui mỗi tuần, 38.000 cửa hàng không phát sinh đơn hàng, Cục TMĐT&KTS cho biết, sẽ kiểm tra và giám sát hoạt động của các sàn TMĐT.

Diễn đàn Thương mại điện tử Việt Nam 2025: Hướng đến 'Chiến thắng trong kỷ nguyên AI'

Ngày 25/4 tại Hà Nội, Diễn đàn Toàn cảnh Thương mại điện tử Việt Nam 2025 (Vietnam Online Business Forum - VOBF 2025) chính thức diễn ra với chủ đề 'Chiến thắng trong kỷ nguyên AI'. Đây là sự kiện thường niên do Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) tổ chức, dưới sự chỉ đạo của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương.

Ai đang chịu thiệt giữa 'làn sóng' bán hàng online?

Những người bán hàng trên các sàn thương mại điện tử sẽ ngày càng chật vật khi phí nền tảng tăng, chính sách nghiêm ngặt hơn và cạnh tranh gay gắt. Điều này là khó tránh khỏi giữa 'làn sóng' bán hàng online trong khi các khúc mắc vẫn chờ được hóa giải nhằm duy trì một thị trường công bằng hơn cho người mua lẫn người bán.

Nghi lộ lọt thông tin khách mua hàng qua app: Chiaki không thể im lặng

Sau phản ánh của An ninh Thủ đô về việc khách hàng mua hàng từ app thương mại điện tử (TMĐT) Chiaki nghi bị lộ thông tin, nhiều bạn đọc đã gửi bình luận về tòa soạn. Nhiều ý kiến không đồng tình với sự im lặng của Chiaki.

Vừa đặt hàng qua app Chiaki, khách hàng đã nhận thông báo giao hàng, thu tiền ship, nghi vấn lộ lọt thông tin

Khách hàng tại Hà Nội đặt đơn hàng qua app thương mại điện tử Chiaki tối 14-2-2025, đặt giao giờ hành chính nhưng đến 2 ngày cuối tuần, khách hàng đã được yêu cầu thanh toán tiền ship (vận chuyển).

Bộ Công Thương yêu cầu chủ 120 website, 44 ứng dụng thương mại điện tử giải trình

120 website và 44 ứng dụng thương mại điện tử phải giải trình làm rõ việc đã ngừng hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử hoặc đã giải thể, ngừng hoạt động hoặc không còn hoạt động tại địa chỉ đăng ký.

Bộ Công thương đề nghị hơn 160 ứng dụng thương mại điện tử, website giải trình

Trường hợp quá 30 ngày, doanh nghiệp không có phản hồi thông tin, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số sẽ chấm dứt đăng ký website, ứng dụng thương mại điện tử theo quy định.

Làm rõ 120 website và 44 ứng dụng thương mại điện tử ngừng hoạt động

Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (TMĐT & KTS- Bộ Công Thương) phối hợp với Tổng cục Thuế rà soát, yêu cầu thương nhân, tổ chức sở hữu 120 website và 44 ứng dụng, làm rõ việc đã dừng hoạt động cung cấp dịch vụ TMĐT hoặc đã giải thể hoặc ngừng hoạt động hoặc không còn hoạt động tại địa chỉ đăng ký.

Rà soát doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thương mại điện tử ngừng hoạt động

Ngày 12/2, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (TMĐT & KTS), Bộ Công thương cho biết, đang phối hợp với Tổng cục Thuế rà soát, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT) ngừng hoạt động.

Thương mại điện tử phát triển nhanh thành động lực cho xuất khẩu trực tuyến

Xuất khẩu trực tuyến là một yếu tố quan trọng trong phát triển thương mại điện tử, do đó việc đặt ra mục tiêu, tham vọng cho xuất khẩu trực tuyến, tạo động lực cho doanh nghiệp bắt tay vào đầu tư và phát triển trở thành thương hiệu toàn cầu.

Thương mại điện tử phát huy tốt vai trò tiên phong trong nền kinh tế số

Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, thương mại điện tử đã phát huy tốt vai trò tiên phong trong nền kinh tế số.

Dịp cao điểm cuối năm và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, giao dịch hàng hóa xuyên biên giới buộc kiểm soát chặt

Trong dịp cao điểm cuối năm và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, bên cạnh kiểm soát, thanh kiểm tra thị trường hàng hóa bán theo phương thức truyền thống, lực lượng chức năng sẽ tập trung kiểm tra trên các sàn thương mại điện tử.

Mua sắm trên sàn TMĐT Temu trước thời điểm buộc tạm dừng tại Việt Nam nhưng chưa nhận hàng, người tiêu dùng làm gì để lấy lại tiền?

Ngày 7/12, đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) đã thông tin thêm tới phóng viên Chuyên trang Gia đình và Xã hội (Báo Sức khỏe và Đời sống) về tính pháp lý của sàn thương mại điện tử Temu.

Temu dừng bán, quyền lợi người dùng ra sao?

Theo thông báo từ Temu, nền tảng này đang làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Việt Nam cùng Bộ Công Thương để đăng ký lại hoạt động thương mại tại Việt Nam. Điều đáng nói, không ít người dùng cho biết, đơn hàng đặt từ đầu tháng 11 đến nay vẫn chưa được giao. Vậy quyền lợi người mua hàng sẽ được bảo vệ ra sao khi 100% đơn hàng trên sàn này đều đã yêu cầu thanh toán trước?

Temu ngừng kinh doanh ở Việt Nam: Người tiêu dùng lo mất tiền

Ngày 4/12, người tiêu dùng Việt Nam đã bất ngờ khi nền tảng thương mại điện tử Temu ngừng hỗ trợ tiếng Việt trên website và ứng dụng di động, chỉ còn hỗ trợ các ngôn ngữ Trung, Anh và Pháp. Theo thông báo từ Temu, nền tảng này đang làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Việt Nam cùng Bộ Công thương để đăng ký lại hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Temu ngừng trả thưởng để lôi kéo người tham gia, ngừng khuyến mại trên 50% tại Việt Nam

Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS, Bộ Công Thương) thông tin thêm về hoạt động quản lý Nhà nước đối với nền tảng TMĐT Temu tại Việt Nam.

Temu bất ngờ tạm dừng bán hàng tại Việt Nam

Sàn thương mại điện tử xuyên biên giới Temu đã tạm dừng cung cấp dịch vụ bán hàng tại thị trường Việt Nam

Chương trình khuyến mại triển khai rầm rộ, siêu thị, trung tâm thương mại vắng khách, người tiêu dùng ngồi nhà canh giờ vàng 'săn' sale

Dù mức khuyến mại lên đến 50%, không ít quầy hàng tại các trung tâm thương mại, siêu thị… vẫn vắng khách, còn người tiêu dùng lại canh giờ vàng để 'săn sale'.

'Đòn bẩy' giúp doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến

60% doanh nghiệp cho biết giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới chiếm khoảng 10 – 30% tổng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu.

Xuất khẩu hàng Việt: Thời cơ bùng nổ từ thương mại điện tử xuyên biên giới

Tăng trưởng thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam hiện đang đứng 'top' đầu thế giới và Đông Nam Á. Năm 2023, quy mô TMĐT của Việt Nam là 20,5 tỷ USD. Dự báo đến năm 2025, quy mô TMĐT đạt 45 tỷ USD, đứng 'top' 3 Đông Nam Á.

Xuất khẩu hàng Việt qua thương mại điện tử, doanh nghiệp chậm chân sẽ 'mất chỗ'

Bà Lê Hoàng Oanh- Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS, Bộ Công Thương) cho hay, tiềm năng xuất khẩu hàng Việt qua TMĐT là rất lớn, doanh nghiệp không nên đứng ngoài cuộc hay chậm trễ vì rất dễ bị cạnh tranh, 'mất chỗ'.

Ngành thuế sẽ kiểm soát chặt mua sắm online

Các sàn thương mại điện tử ngày càng thu hút mạnh mẽ các doanh nghiệp, nhà phân phối đưa hàng hóa lên không gian mạng. Tuy nhiên, vẫn còn đó những tồn tại không ít rủi ro, khiến nhiều người e ngại khi mua hàng online. Ngành thuế cho biết sẽ kiểm soát chặt chẽ loại hình này.

Loạt rủi ro khi mua hàng trên sàn thương mại điện tử 'chui'

Bộ Công Thương cảnh báo nhiều rủi ro khi mua hàng trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới chưa đăng ký.

Ẩn số từ 'cơn sốt' hàng giá rẻ từ Temu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT), Việt Nam trở thành điểm đến mới của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới. Ngoài các sàn TMĐT đã 'quen mặt' với người tiêu dùng Việt như: Shopee, Lazada, TikTok Shop, thời gian gần đây còn xuất hiện một 'nhân vật' mới như Temu (Trung Quốc).

Bộ Công Thương: Có thể xem xét ngăn chặn Temu

Bộ Công Thương vừa có văn bản yêu cầu đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử (TMĐT).

Bộ Công Thương khuyến cáo người dùng không mua hàng trên Temu, Shein, 1688

Các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688 chưa tiến hành đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương

Bộ trưởng Công Thương yêu cầu có thể chặn Temu nếu không tuân thủ pháp luật Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có văn bản chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử.

Đồ chơi kích động bạo lực tràn ngập Temu

Đồ chơi kích động bạo lực như: súng nhựa, súng nước, đạn nhựa, kiếm phát sáng… tràn ngập trên ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) Temu. Đây là những mặt hàng bị cấm kinh doanh.

Temu 'đại náo' thị trường, Cục Thương mại điện tử - Kinh tế số nói gì?

Việt Nam đang trở thành điểm đến mới của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới, do đó cơ quan chức năng đang thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt trong công tác quản lý.

Temu gây 'sốt' thị trường Việt Nam, Bộ Công thương nói gì?

Sự xuất hiện của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) giá rẻ từ Trung Quốc mới đây, nổi bật là Temu đã gây ra một cơn sốt trên thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo người tiêu dùng cần cân nhắc, cẩn trọng khi mua hàng giá rẻ, siêu rẻ trên sàn TMĐT Temu vì chưa được pháp luật bảo vệ khi có tranh chấp.

Thứ trưởng Bộ Công Thương: 'Tôi cũng giật mình khi thấy giá bán hàng hóa của Temu rẻ'

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, đang rà soát, đánh giá đối với hàng hóa giá rẻ tràn vào Việt Nam thông qua các kênh thương mại điện tử (TMĐT).

Temu vào Việt Nam, mừng hay lo?

Ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) Temu vừa xuất hiện tại Việt Nam đã thu hút sự quan tâm lớn của người tiêu dùng. Với chính sách giá cả cực rẻ, miễn phí vận chuyển và chính sách đổi trả hàng trong vòng 90 ngày, Temu trở thành đối thủ đáng gờm của các nền tảng TMĐT đang hoạt động tại Việt Nam như Shopee, Lazada, Tiki…

Giải tỏa những rào cản trong chuyển đổi số

Trong bối cảnh thị trường toàn cầu biến động không ngừng, khả năng linh hoạt và sẵn sàng chuyển đổi là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp – đó là nhận định của giới chuyên gia khi nói về vấn đề chuyển đổi số trong cộng đồng doanh nghiệp hiện nay.

Cục Thương mại điện tử - Kinh tế số nói về nạn 'bẫy' link tiếp thị liên kết

Cục Thương mại điện tử - Kinh tế số yêu cầu các sàn TMĐT siết chặt các quy định về việc thực hiện quảng cáo thông qua link tiếp thị liên kết.

Chuyên gia 'hiến kế' liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử

Nhiều chuyên gia, nhà quản lý đã gợi mở cách thúc đẩy liên kết vùng để phát triển thương mại điện tử các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung một cách bền vững.

Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử

Ngày 25/9/2024, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT và KTS), Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Bình Định tổ chức 'Hội nghị thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Bình Định và các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung'.

Yêu cầu rà soát, gỡ bỏ thông tin rao bán các sản phẩm động vật hoang dã trên mạng

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS, Bộ Công Thương) vừa yêu cầu các nền tảng mạng xã hội, các nền tảng bán hàng, sàn thương mại điện tử (TMĐT) rà soát, gỡ bỏ thông tin rao bán động vật hoang dã và các thiết bị săn bắt động vật hoang dã.

Yêu cầu rà soát, gỡ bỏ thông tin rao bán động vật hoang dã trên mạng

Tại một số nền tảng trên mạng xã hội, nền tảng số xuất hiện các nhóm trao đổi, mua bán thông tin liên quan đến động vật hoang dã như: ngà voi, sừng tê giác, mật gấu… cần phải được ngăn chặn.

Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử

Sáng 4-9, tại TP. Pleiku, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công thương) phối hợp với Sở Công thương Gia Lai tổ chức hội nghị thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử các tỉnh vùng Tây Nguyên.

ĐBQH chất vấn cách tính giá điện chưa phù hợp, Bộ trưởng Bộ Công thương nói gì?

ĐBQH Phạm Văn Hòa chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương về việc tính giá điện hiện nay chưa phù hợp, người đứng đầu ngành Công thương cho rằng, biểu giá điện bậc thang là mô hình phát triển của tất cả các quốc gia.

Để thương mại điện tử phát triển bền vững

Bà Lại Việt Anh - Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS), (Bộ Công thương) cho biết, TMĐT đã chiếm khoảng 8% trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước.

Xuất khẩu hàng Việt qua thương mại điện tử: Cơ hội rộng mở

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã bắt nhịp được với việc xuất khẩu hàng hóa qua thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.

Tháo điểm nghẽn để thương mại điện tử phát triển

Thương mại điện tử (TMĐT) đang là lĩnh vực tiên phong vì tỷ trọng trong tổng giá trị kinh tế số cao và có sức lan tỏa mạnh mẽ. Tuy nhiên, để TMĐT phát triển, cơ quan chức năng cần tháo điểm nghẽn như: xây dựng, ban hành cơ chế xử lý các tranh chấp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển đổi mô hình…