Dù còn nhiều thách thức, các doanh nghiệp, hiệp hội tại TPHCM vẫn tự tin đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số nếu Nhà nước tháo gỡ vướng mắc pháp lý và có sự thay đổi trong cách vận hành, quản lý. Đại diện các ngành bán lẻ, dệt may và ngành điều cho rằng doanh nghiệp có thể bứt phá nếu được hỗ trợ kịp thời.
Giá vàng nhẫn lên gần 94 triệu đồng mỗi lượng; kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - ASEAN tăng hơn 25 lần; WB dự báo GDP Việt Nam năm 2025 có thể tăng 6,8%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/3.
Theo báo cáo từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trong tháng 2/2025, Việt Nam xuất khẩu 25.000 tấn hạt điều, đạt kim ngạch 170,5 triệu USD.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trong tháng 2-2025, Việt Nam đã xuất khẩu 25 ngàn tấn hạt điều, trị giá 170,5 triệu USD.
Xuất khẩu hạt điều 2 tháng đầu năm 2025 giảm cả lượng và giá trị. Dự báo, từ tháng 4 - 5 trở đi, thị trường sẽ nhộn nhịp trở lại.
Xuất khẩu điều năm ngoái thu về 4,37 tỷ USD và năm nay đang hướng đến 4,5 tỷ USD. Tuy nhiên diện tích trồng điều hiện đang giảm do giá trị không cao bằng các cây trồng khác. Phó Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) Bạch Khánh Nhựt đề xuất Bộ Nông nghiệp và Môi trường quan tâm phát triển diện tích trồng điều, có chính sách cải tạo vườn điều để giúp ngành chủ động hơn về nguồn nguyên liệu.
Trước biến động khó lường của thị trường quốc tế, việc tìm được 'chìa khóa' để duy trì lợi thế cạnh tranh và 'giữ nhiệt' tăng trưởng xuất khẩu cho nông sản Việt là rất quan trọng. Điều này có thể thấy rõ từ một số mặt hàng chủ lực như điều, thủy sản, gạo…, hay như vai trò tiếp sức hay 'mở đường' của cơ quan chức năng.
Thủ tướng vừa ban hành Công điện số 17/CĐ-TTg về việc tích cực, chủ động triển khai các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, sản xuất và tiêu dùng bền vững, thương mại bền vững đáp ứng chính sách xanh của EU. Tán thành với các giải pháp nêu trong Công điện, đại diện doanh nghiệp đề nghị Bộ Công Thương cần sớm tổ chức các cuộc tập huấn để giúp họ hiểu rõ hơn về các quy định có liên quan.
Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa thông tin về một số nông sản, thực phẩm của Việt Nam bị cảnh báo vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm và kiểm dịch động thực vật.
Hôm nay (ngày 18/2), Quốc hội sẽ 'chốt' các vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy và công tác nhân sự các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ.
Nhiều cảnh báo từ hệ thống an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của EU đối với các sản phẩm thực phẩm của Việt Nam
Văn phòng SPS Việt Nam nhận được cảnh báo từ Hệ thống an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của EU đối với các thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam do vi phạm các quy định của EU dẫn đến bị EU thu hồi sản phẩm.
Giữa các 'cuộc chiến' thương mại, việc đáp ứng yêu cầu của đối tác, khách hàng và thị trường luôn là yếu tố hàng đầu để quyết định ngành hàng có giữ được thị trường đó hay không.
Cùng với việc thị trường tiêu thụ điều nhân tốt hơn, chính sách minh bạch từ các nước bán điều thô giúp ngành điều Việt Nam tự tin duy trì mức tăng trưởng cao năm 2025.
Không sốt giá như cà phê, hồ tiêu hay gạo nhưng ngành điều Việt Nam vẫn âm thầm 'ôm' về kỷ lục xuất khẩu 4,34 tỷ USD năm 2024, đồng thời giữ vững vị thế nhà cung ứng số 1 thế giới trong suốt 18 năm.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Mỹ chi tới gần 1,2 tỷ USD để mua một loại hạt siêu dưỡng chất của Việt Nam. Việt Nam thu tới 98% số tiền mà Mỹ bỏ ra để nhập khẩu mặt hàng này.
Thời gian qua, ngành điều Việt Nam đã đối mặt với nhiều biến động về nguyên liệu, giá cả, nhưng cộng đồng doanh nghiệp chế biến điều đã đồng lòng đưa ngành điều về đích như mong đợi.
Năm 2024, Việt nam đã xuất khẩu được hơn 765.000 tấn điều nhân, giá trị thu về là 4,6 tỉ đô la Mỹ, trong đó, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất với gần 935 triệu đô la, tương đương 20,5% giá trị xuất khẩu.
Sử dụng 100% nguyên liệu tại địa phương, được tuyển chọn kỹ lưỡng và chế biến bằng phương pháp rang củi truyền thống, hạt điều Hoàng Phú đã trở thành đặc sản, đặc sắc, là sản phẩm có chất lượng cao của tỉnh Bình Phước.
Chất lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam hiện không thua gì hàng của các nước tiên tiến. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, khoảng cách chất lượng giữa hàng xuất khẩu và hàng nội địa khá chênh lệnh và cần phải xóa bỏ điều này.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong năm 2024, Việt Nam xuất khẩu gần 724.000 tấn hạt điều nhân, thu về 4,34 tỷ USD. So với năm 2023, xuất khẩu điều chỉ tăng 12,4% về lượng nhưng tăng mạnh (19,2%) về giá trị.
Năm 2025, ngành nông nghiệp đặt ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành 3,3 - 3,4%; tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 64 - 65 tỷ USD. Các chuyên gia dự báo, cánh cửa xuất khẩu nông sản năm 2025 của Việt Nam đang khá rộng mở với lợi thế từ nguồn cung dồi dào trong nước cũng như từ nhu cầu tiêu thụ cao của thị trường nhập khẩu.
Lần đầu tiên trong lịch sử loại hạt siêu dưỡng chất chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất, chất chống oxy hóa giúp duy trì tốt các chức năng của cơ thể được Mỹ 'bạo chi' hơn 1,1 tỷ USD để nhập khẩu.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Mỹ chi tới gần 1,2 tỷ USD để mua một loại hạt siêu dưỡng chất của Việt Nam. Việt Nam thu tới 98% số tiền mà Mỹ bỏ ra để nhập khẩu mặt hàng này.
Giá vàng tăng mạnh trong nhiều phiên liên tiếp; xuất khẩu cà phê lập kỷ lục 5,48 tỷ USD; thu ngân sách của Hà Nội đạt con số ấn tượng vượt 500.000 tỷ đồng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/1.
Việt Nam liên tiếp 18 năm là quốc gia xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới và chiếm trên 80% tổng sản lượng xuất khẩu của toàn cầu. Để làm được điều đó nước ta đã thu mua tới 98% điều thô từ nước láng giềng Campuchia.
Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hạt điều năm 2024 đạt 4,37 tỷ USD; tăng 20,2% về trị giá so với năm 2023. Đây cũng là năm đầu tiên xuất khẩu điều đạt và vượt qua ngưỡng 4 tỷ USD. Trong đó, Hoa Kỳ là thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất, với giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, tăng 31,6% về trị giá so với năm 2023…
Năm 2024, xuất khẩu hạt điều đạt 730 nghìn tấn, trị giá 4,37 tỷ USD. Con số này vượt kỷ lục mà ngành hàng đã đạt được là 3,63 tỷ USD vào năm 2021.
Trong bối cảnh Việt Nam chưa có bất kỳ vườn điều đầu dòng nào được công nhận chính thức, việc xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam về cây điều đầu dòng và vườn điều đầu dòng là cần thiết, theo Hiệp hội Điều Việt Nam.
Giữa 'mê hồn trận' giá hạt điều, người tiêu dùng khó tính chỉ có thể chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền và độ tin cậy đối với nhà sản xuất, kinh doanh
Việt Nam cần khai thác các động lực tăng trưởng mới và truyền thống, ứng phó nhanh với tình hình mới để đạt tăng trưởng bền vững và chất lượng cao
Sản lượng điều thô trong nước chỉ đáp ứng từ 10-12% nhu cầu chế biến và xuất khẩu điều của Việt Nam. Một số doanh nghiệp ngành này đang cân nhắc chuyển nhà máy sang Campuchia, châu Phi để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào.
Hạt điều Việt Nam được dự báo sẽ lập kỷ lục xuất khẩu 4 tỷ USD trong năm nay. Thế nhưng, báo động cũng được đưa ra cho ngành hàng này khi nguồn cung nguyên liệu lớn nhất là Campuchia đang phát triển thần tốc.
Trong 10 tháng năm 2024, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu được 613,5 nghìn tấn nhân điều chế biến, với trị giá 3,6 tỷ USD, tăng 18,7% về khối lượng và tăng 22,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Với kết quả này, ngành Điều Việt Nam không những giữ vững ngôi vị đứng đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân trong nhiều năm liên tiếp, mà còn khẳng định được uy tín của thương hiệu trên thị trường quốc tế...
Việt Nam luôn giữ vị trí là nước chế biến, xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp điều đang bất an vì kẹt giữa việc xoay sở nguyên liệu, đơn hàng và tuân thủ các quy định.
Mặc dù ngành Hải quan và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác thông cảm, cố gắng vận dụng các quy định vào tình hình thực tế để hỗ trợ doanh nghiệp nhưng trong nhiều trường hợp vẫn phải khởi tố, phạt tù.
Trong thời gian 1 năm qua, với biến động giá nguyên liệu điều thô theo chiều hướng bất lợi cho các nhà chế biến, khiến cho các doanh nghiệp lao đao về nguyên liệu để đáp ứng các đơn hàng đã kí kết.
Trong gần 1 năm qua, với biến động giá nguyên liệu điều thô theo chiều hướng bất lợi cho các nhà chế biến, khiến cho các doanh nghiệp lao đao về nguyên liệu để đáp ứng các đơn hàng đã kí kết.
Hiệp hội Điều Việt Nam cho biết, trong tháng 9-2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 60 ngàn tấn hạt điều nhân các loại, trị giá 393,4 triệu USD (tăng hơn 10% về lượng và tăng gần 35% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
Dù nằm trong Top nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD, nhưng ngành điều đang đối diện với nhiều nút thắt cần được tháo gỡ sớm.