Trong 6 tháng đầu năm, tổng khối lượng điều xuất khẩu đạt 346,8 nghìn tấn và giá trị xuất khẩu là 2,36 tỷ USD, giảm 2,7% về khối lượng nhưng tăng 20,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2024.
6 tháng năm 2025, xuất khẩu điều đạt 2,36 tỷ USD. Đáng chú ý, tháng 5/2025, xuất khẩu điều sang Trung Quốc đạt mức cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây.
Xuất khẩu hạt điều Việt Nam 5 tháng đầu năm 2025 đạt 1,884 tỷ USD, tăng 19,1% giá trị dù lượng, giảm 5,4%. Thị trường Mỹ giảm nhẹ do thuế 10%, nhưng giá điều thô giảm và nhu cầu cuối năm tăng kỳ vọng giữ vững kim ngạch.
Ngày 22/5, báo chí đã đưa nhiều thông tin liên quan đến ngành Công Thương. Báo Công Thương xin điểm lại một số thông tin đáng chú ý.
Theo số liệu của Cục Hải quan, 4 tháng đầu năm 2025, Việt Nam xuất khẩu 195,6 nghìn tấn hạt điều, trị giá 1,33 tỷ USD, giảm 10% về lượng, nhưng tăng 14,4% về trị giá so với cùng kỳ năm 2024. Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu hạt điều lớn nhất của Việt Nam với 23,75 nghìn tấn trong tháng 4/2025.
Theo số liệu thống kê của Cục Hải quan, trong tháng 4-2025, Việt Nam đã nhập khẩu 480 ngàn tấn hạt điều, trị giá hơn 732 triệu USD.
Việt Nam có cơ hội lớn để tham gia vào thị trường thực phẩm Halal toàn cầu trị giá 2.000 tỷ USD, nhưng hiện vẫn chưa được đáp ứng đầy đủ, khi có chưa đến 10% nhu cầu được thỏa mãn.
Đối mặt với nguy cơ từ các rào cản thương mại và việc áp thuế đối ứng của Mỹ, nhiều doanh nghiệp chủ động xoay trục thị trường, đẩy mạnh xúc tiến thương mại và đa dạng hóa đơn hàng, nhằm giảm phụ thuộc vào một thị trường duy nhất.
Thị trường Halal (sản phẩm dành cho người Hồi giáo) mở ra nhiều cơ hội cho hàng Việt trong việc đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nhất là khi kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường.
Trước nguy cơ hàng loạt mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị áp thuế cao từ các thị trường lớn như Mỹ, châu Âu, việc xâm nhập sâu hơn thị trường trong nước, kết hợp với đa dạng thị trường nước ngoài, được xem là giải pháp trước mắt và là chiến lược dài hạn để đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Theo số liệu thống kê mới nhất của Cục Hải quan, trong tháng 3-2025, Việt Nam đã xuất khẩu 55.839 tấn hạt điều, trị giá hơn 384 triệu USD (giảm 5,2% về lượng nhưng tăng 21,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2024).
Trong gần 10 năm qua, Hoa Kỳ luôn là thị trường số 1 của ngành điều Việt Nam, chiếm khoảng 25-27% tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành. Tuy nhiên quý 1/2025, xuất khẩu điều sang Hoa Kỳ giảm 14,5% so với cùng kỳ năm trước…
Phó Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) Bạch Khánh Nhựt cho biết, để hiện thực hóa mục tiêu xuất khẩu trên 4,5 tỷ USD năm nay trong bối cảnh gặp thách thức từ thị trường Mỹ, ngành sẽ tập trung vào ba trụ cột là chất lượng; đa dạng hóa thị trường; và tăng cường xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác thị trường mới.
'Thị trường Trung Đông đòi hỏi các tiêu chuẩn hoàn toàn khác biệt, từ sản phẩm tới quy trình chế biến, đóng gói, vận chuyển đều phải tuân theo Tiêu chuẩn Halal. Doanh nghiệp còn nhiều bỡ ngỡ trước hệ thống tiêu chuẩn này', ông Bạch Khánh Nhựt, Phó chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam, trao đổi với Kinh tế Sài Gòn.
Mỹ là thị trường xuất khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong năm 2024 và đầu năm 2025. Trước sóng gió thuế quan mà Mỹ tạo ra trong thời gian vừa qua, ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ tập trung chỉ đạo sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng đồng thời giảm giá thành để cạnh tranh với các thị trường khác.
Mỹ bất ngờ hoãn áp thuế đối ứng trong 90 ngày. Các doanh nghiệp đang tranh thủ nối lại đàm phán với đối tác để xuất khẩu trở lại, đồng thời không quên chuẩn bị cho những biến động tiếp theo.
Ứng phó với việc Mỹ muốn áp thuế 46% hàng hóa Việt Nam, các doanh nghiệp trong nhóm ngành hàng quy mô 11 tỷ USD không ngồi im, đẩy mạnh đàm phán và tỏa đi khắp các thị trường tìm khách hàng mới.
Tuy khá bất ngờ về mức thuế đối ứng mà Mỹ mới công bố, song các doanh nghiệp Việt đều xác định phải chủ động, nhanh chóng thích ứng bằng nhiều giải pháp, thậm chí, nhiều doanh nghiệp đã có sự chuẩn bị, không chờ đến khi có biến động mới hành động.
Chiều 7/4, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã có cuộc làm việc với các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng lắng nghe ý kiến đề xuất, bàn giải pháp trước chính sách thuế suất của Mỹ.
Tuyên bố áp thuế lên tới 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ của Tổng thống Donald Trump đặt ra thách thức không nhỏ cho hoạt động xuất khẩu của nước ta, nhưng cũng chính là thời điểm để các doanh nghiệp Việt nhìn nhận lại chiến lược phát triển và tìm ra những cơ hội mới vươn lên phát triển bền vững.
Trước việc Mỹ vừa công bố áp mức thuế đối ứng 46% lên hàng hóa Việt Nam, các ngành hàng nông sản cần điều chỉnh chiến lược sản xuất, xuất khẩu để đáp ứng tình hình mới… Trong bối cảnh mới, một số ngành hàng nông sản như điều và rau quả đã tìm thấy nhiều điểm thuận lợi và cơ hội mới.
Theo ông Bạch Khánh Nhựt, Phó chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam, các nhà nhập khẩu từ Mỹ đã có cảnh báo đến doanh nghiệp điều Việt Nam trước tuyên bố áp thuế của Tổng thống Mỹ.
Sau khi có thông tin Mỹ sẽ áp mức thuế đối ứng lên tới 46% với hàng hóa từ Việt Nam, các nhà xuất khẩu điều của Việt Nam rất lo lắng, bởi Mỹ là một thị trường xuất khẩu đã duy trì từ hàng chục năm nay. Liệu ngành điều Việt Nam sẽ xoay sở ra sao, chuyển hướng thế nào? Phóng viên Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với ông Bạch Khánh Nhựt, Phó Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam về vấn đề này.
Trao đổi nhanh với phóng viên Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, đại diện Hiệp hội Điều Việt Nam cho biết nếu Mỹ đánh thuế cao với điều Việt Nam mà không làm vậy với châu Phi thì điều Việt Nam sẽ rất khó cạnh tranh. Một doanh nghiệp dệt may cho biết đã chủ động đa dạng thị trường từ 2 năm trước nên không bị ảnh hượng nặng nề...
Theo Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS), cho đến thời điểm hiện nay, mùa vụ điều ở Việt Nam và các nước khác diễn ra bình thường. Sản lượng điều thô trên thế giới dự báo tăng hơn do diện tích trồng mới đến thời kỳ thu hoạch.
Dù còn nhiều thách thức, các doanh nghiệp, hiệp hội tại TPHCM vẫn tự tin đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số nếu Nhà nước tháo gỡ vướng mắc pháp lý và có sự thay đổi trong cách vận hành, quản lý. Đại diện các ngành bán lẻ, dệt may và ngành điều cho rằng doanh nghiệp có thể bứt phá nếu được hỗ trợ kịp thời.
Giá vàng nhẫn lên gần 94 triệu đồng mỗi lượng; kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - ASEAN tăng hơn 25 lần; WB dự báo GDP Việt Nam năm 2025 có thể tăng 6,8%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/3.
Theo báo cáo từ Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trong tháng 2/2025, Việt Nam xuất khẩu 25.000 tấn hạt điều, đạt kim ngạch 170,5 triệu USD.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, trong tháng 2-2025, Việt Nam đã xuất khẩu 25 ngàn tấn hạt điều, trị giá 170,5 triệu USD.
Xuất khẩu hạt điều 2 tháng đầu năm 2025 giảm cả lượng và giá trị. Dự báo, từ tháng 4 - 5 trở đi, thị trường sẽ nhộn nhịp trở lại.
Xuất khẩu điều năm ngoái thu về 4,37 tỷ USD và năm nay đang hướng đến 4,5 tỷ USD. Tuy nhiên diện tích trồng điều hiện đang giảm do giá trị không cao bằng các cây trồng khác. Phó Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) Bạch Khánh Nhựt đề xuất Bộ Nông nghiệp và Môi trường quan tâm phát triển diện tích trồng điều, có chính sách cải tạo vườn điều để giúp ngành chủ động hơn về nguồn nguyên liệu.
Trước biến động khó lường của thị trường quốc tế, việc tìm được 'chìa khóa' để duy trì lợi thế cạnh tranh và 'giữ nhiệt' tăng trưởng xuất khẩu cho nông sản Việt là rất quan trọng. Điều này có thể thấy rõ từ một số mặt hàng chủ lực như điều, thủy sản, gạo…, hay như vai trò tiếp sức hay 'mở đường' của cơ quan chức năng.
Thủ tướng vừa ban hành Công điện số 17/CĐ-TTg về việc tích cực, chủ động triển khai các giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn, sản xuất và tiêu dùng bền vững, thương mại bền vững đáp ứng chính sách xanh của EU. Tán thành với các giải pháp nêu trong Công điện, đại diện doanh nghiệp đề nghị Bộ Công Thương cần sớm tổ chức các cuộc tập huấn để giúp họ hiểu rõ hơn về các quy định có liên quan.
Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa thông tin về một số nông sản, thực phẩm của Việt Nam bị cảnh báo vi phạm quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm và kiểm dịch động thực vật.
Hôm nay (ngày 18/2), Quốc hội sẽ 'chốt' các vấn đề liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy và công tác nhân sự các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ.
Nhiều cảnh báo từ hệ thống an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của EU đối với các sản phẩm thực phẩm của Việt Nam
Văn phòng SPS Việt Nam nhận được cảnh báo từ Hệ thống an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của EU đối với các thực phẩm xuất khẩu của Việt Nam do vi phạm các quy định của EU dẫn đến bị EU thu hồi sản phẩm.