Giữa các 'cuộc chiến' thương mại, việc đáp ứng yêu cầu của đối tác, khách hàng và thị trường luôn là yếu tố hàng đầu để quyết định ngành hàng có giữ được thị trường đó hay không.
Cùng với việc thị trường tiêu thụ điều nhân tốt hơn, chính sách minh bạch từ các nước bán điều thô giúp ngành điều Việt Nam tự tin duy trì mức tăng trưởng cao năm 2025.
Không sốt giá như cà phê, hồ tiêu hay gạo nhưng ngành điều Việt Nam vẫn âm thầm 'ôm' về kỷ lục xuất khẩu 4,34 tỷ USD năm 2024, đồng thời giữ vững vị thế nhà cung ứng số 1 thế giới trong suốt 18 năm.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Mỹ chi tới gần 1,2 tỷ USD để mua một loại hạt siêu dưỡng chất của Việt Nam. Việt Nam thu tới 98% số tiền mà Mỹ bỏ ra để nhập khẩu mặt hàng này.
Thời gian qua, ngành điều Việt Nam đã đối mặt với nhiều biến động về nguyên liệu, giá cả, nhưng cộng đồng doanh nghiệp chế biến điều đã đồng lòng đưa ngành điều về đích như mong đợi.
Năm 2024, Việt nam đã xuất khẩu được hơn 765.000 tấn điều nhân, giá trị thu về là 4,6 tỉ đô la Mỹ, trong đó, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất với gần 935 triệu đô la, tương đương 20,5% giá trị xuất khẩu.
Sử dụng 100% nguyên liệu tại địa phương, được tuyển chọn kỹ lưỡng và chế biến bằng phương pháp rang củi truyền thống, hạt điều Hoàng Phú đã trở thành đặc sản, đặc sắc, là sản phẩm có chất lượng cao của tỉnh Bình Phước.
Chất lượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam hiện không thua gì hàng của các nước tiên tiến. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, khoảng cách chất lượng giữa hàng xuất khẩu và hàng nội địa khá chênh lệnh và cần phải xóa bỏ điều này.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong năm 2024, Việt Nam xuất khẩu gần 724.000 tấn hạt điều nhân, thu về 4,34 tỷ USD. So với năm 2023, xuất khẩu điều chỉ tăng 12,4% về lượng nhưng tăng mạnh (19,2%) về giá trị.
Năm 2025, ngành nông nghiệp đặt ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành 3,3 - 3,4%; tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 64 - 65 tỷ USD. Các chuyên gia dự báo, cánh cửa xuất khẩu nông sản năm 2025 của Việt Nam đang khá rộng mở với lợi thế từ nguồn cung dồi dào trong nước cũng như từ nhu cầu tiêu thụ cao của thị trường nhập khẩu.
Lần đầu tiên trong lịch sử loại hạt siêu dưỡng chất chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất, chất chống oxy hóa giúp duy trì tốt các chức năng của cơ thể được Mỹ 'bạo chi' hơn 1,1 tỷ USD để nhập khẩu.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Mỹ chi tới gần 1,2 tỷ USD để mua một loại hạt siêu dưỡng chất của Việt Nam. Việt Nam thu tới 98% số tiền mà Mỹ bỏ ra để nhập khẩu mặt hàng này.
Giá vàng tăng mạnh trong nhiều phiên liên tiếp; xuất khẩu cà phê lập kỷ lục 5,48 tỷ USD; thu ngân sách của Hà Nội đạt con số ấn tượng vượt 500.000 tỷ đồng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/1.
Việt Nam liên tiếp 18 năm là quốc gia xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới và chiếm trên 80% tổng sản lượng xuất khẩu của toàn cầu. Để làm được điều đó nước ta đã thu mua tới 98% điều thô từ nước láng giềng Campuchia.
Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu hạt điều năm 2024 đạt 4,37 tỷ USD; tăng 20,2% về trị giá so với năm 2023. Đây cũng là năm đầu tiên xuất khẩu điều đạt và vượt qua ngưỡng 4 tỷ USD. Trong đó, Hoa Kỳ là thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất, với giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, tăng 31,6% về trị giá so với năm 2023…
Năm 2024, xuất khẩu hạt điều đạt 730 nghìn tấn, trị giá 4,37 tỷ USD. Con số này vượt kỷ lục mà ngành hàng đã đạt được là 3,63 tỷ USD vào năm 2021.
Trong bối cảnh Việt Nam chưa có bất kỳ vườn điều đầu dòng nào được công nhận chính thức, việc xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam về cây điều đầu dòng và vườn điều đầu dòng là cần thiết, theo Hiệp hội Điều Việt Nam.
Giữa 'mê hồn trận' giá hạt điều, người tiêu dùng khó tính chỉ có thể chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền và độ tin cậy đối với nhà sản xuất, kinh doanh
Việt Nam cần khai thác các động lực tăng trưởng mới và truyền thống, ứng phó nhanh với tình hình mới để đạt tăng trưởng bền vững và chất lượng cao
Sản lượng điều thô trong nước chỉ đáp ứng từ 10-12% nhu cầu chế biến và xuất khẩu điều của Việt Nam. Một số doanh nghiệp ngành này đang cân nhắc chuyển nhà máy sang Campuchia, châu Phi để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào.
Hạt điều Việt Nam được dự báo sẽ lập kỷ lục xuất khẩu 4 tỷ USD trong năm nay. Thế nhưng, báo động cũng được đưa ra cho ngành hàng này khi nguồn cung nguyên liệu lớn nhất là Campuchia đang phát triển thần tốc.
Trong 10 tháng năm 2024, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu được 613,5 nghìn tấn nhân điều chế biến, với trị giá 3,6 tỷ USD, tăng 18,7% về khối lượng và tăng 22,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Với kết quả này, ngành Điều Việt Nam không những giữ vững ngôi vị đứng đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân trong nhiều năm liên tiếp, mà còn khẳng định được uy tín của thương hiệu trên thị trường quốc tế...
Việt Nam luôn giữ vị trí là nước chế biến, xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp điều đang bất an vì kẹt giữa việc xoay sở nguyên liệu, đơn hàng và tuân thủ các quy định.
Mặc dù ngành Hải quan và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác thông cảm, cố gắng vận dụng các quy định vào tình hình thực tế để hỗ trợ doanh nghiệp nhưng trong nhiều trường hợp vẫn phải khởi tố, phạt tù.
Trong thời gian 1 năm qua, với biến động giá nguyên liệu điều thô theo chiều hướng bất lợi cho các nhà chế biến, khiến cho các doanh nghiệp lao đao về nguyên liệu để đáp ứng các đơn hàng đã kí kết.
Trong gần 1 năm qua, với biến động giá nguyên liệu điều thô theo chiều hướng bất lợi cho các nhà chế biến, khiến cho các doanh nghiệp lao đao về nguyên liệu để đáp ứng các đơn hàng đã kí kết.
Hiệp hội Điều Việt Nam cho biết, trong tháng 9-2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 60 ngàn tấn hạt điều nhân các loại, trị giá 393,4 triệu USD (tăng hơn 10% về lượng và tăng gần 35% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
Dù nằm trong Top nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD, nhưng ngành điều đang đối diện với nhiều nút thắt cần được tháo gỡ sớm.
Giá hạt điều xuất khẩu tháng 9 năm 2024 đạt 6.560 USD/tấn, tăng 22,5% so với cùng kỳ. Đây là mức giá cao nhất trong năm 2024, cao hơn giá của các tháng trước đó
Mô hình hệ sinh thái tận dụng FTA cho ngành điều sẽ góp phần xóa bỏ những lực cản lớn nhất cho sự phát triển bền vững của ngành chế biến, xuất khẩu điều nhân.
8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu điều từ thị trường Campuchia, đạt 797.000 tấn, tăng 32% về lượng và 25% về trị giá so với cùng kỳ.
Hiệp hội Điều Việt Nam nhận định, xuất khẩu điều của Việt Nam sẽ tăng trong các tháng của quý IV/2024 nhờ nhu cầu thế giới tăng. Với những kết quả khả quan trong 8 tháng đầu năm 2024, ngành điều đang kỳ vọng vào con số kim ngạch kỷ lục 4 tỷ USD cho cả năm 2024.
Giá vàng nhẫn tuần qua tăng mạnh; Việt Nam có tháng thứ 5 liên tiếp tăng trưởng thương mại; vốn đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam giảm hơn 60%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 15/9.
Xuất khẩu hạt điều 8 tháng năm 2024 đạt 486.470 tấn, tương đương gần 2,78 tỷ USD, tăng 22,9% về lượng, tăng 21,8% về kim ngạch nhưng giảm về giá so với cùng kỳ.
Với lượng nhập khẩu gần 786.530 tấn, Việt Nam là quốc gia nhập khẩu hạt điều lớn nhất, chiếm gần 95% sản lượng hạt điều thô của Campuchia trong 7 tháng năm nay.
Campuchia trở thành quốc gia sản xuất hạt điều thô lớn thứ hai thế giới. Còn Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để bao mua gần như toàn bộ lượng hạt điều từ quốc gia láng giềng này.
Trong khi hàng Việt Nam xuất khẩu đang phải đối mặt với rất nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) thì ở chiều ngược lại hàng nhập vào Việt Nam lại khá rộng cửa.