ASEAN kiên định với 18 sáng kiến ưu tiên hợp tác kinh tế trong năm 2025

Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN lần thứ 25 (AECC 25), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng các nước ASEAN cần xem xét tiếp tục kiên định các định hướng nhằm đóng góp vào tăng trưởng bền vững của khu vực trong thời gian tới, trong đó có việc nỗ lực hoàn thành 18 sáng kiến ưu tiên hợp tác kinh tế trong năm 2025.

Hội nghị Cấp cao ASEAN 2025 dưới góc nhìn của Giáo sư Carl Thayer

Giáo sư Carl Thayer cho rằng việc Malaysia chọn chủ đề 'Bao trùm và Bền vững' cho nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN của mình nhằm truyền tải thông điệp là sẽ đưa nhu cầu và lợi ích của tất cả 10 quốc gia thành viên vào các cuộc thảo luận chính sách và chương trình 'Xây dựng Cộng đồng ASEAN'.

ASEAN thông qua 18 sáng kiến và ưu tiên hợp tác kinh tế

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân vừa làm Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 31 (AEMR31), tại Malaysia, cùng với các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN, đại diện doanh nghiệp ASEAN và đại diện của Timor Leste. Bộ trưởng Bộ Đầu tư, Thương mại và Công nghiệp Malaysia chủ trì Hội nghị.

ASEAN thảo luận các sáng kiến thúc đẩy hợp tác kinh tế

Tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 31 (AEMR31), các Bộ trưởng đã tập trung trao đổi nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt là việc thảo luận các chương trình hợp tác và sáng kiến để thúc đẩy hợp tác kinh tế nội khối và ngoại khối, tiếp tục duy trì vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác khu vực.

Thông qua 18 sáng kiến tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 31

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 31 (AEMR31) tổ chức tại Malaysia đã thông qua hàng loạt sáng kiến nhằm thúc đẩy hợp tác, kinh tế trong ASEAN.

Việt Nam đóng góp tích cực vào thành công của Hội nghị hẹp Bộ trưởng Kinh tế ASEAN

Ngày 28/2, Hội nghị hẹp Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 31 (AEMR-31) đã diễn ra tại bang Johor của Malaysia.

HSBC: ASEAN sẽ vượt qua Nhật Bản về quy mô kinh tế vào năm 2029

Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa phát hành báo cáo 'ASEAN Perspectives - Rộng lớn hơn, chất lượng hơn và còn nhiều điều đang chờ ở phía trước' trong đó nhấn mạnh thị phần toàn cầu của khu vực này đang gia tăng trong nhiều lĩnh vực, từ hàng hóa đến dịch vụ tài sản tinh gọn đến du lịch

Việt Nam sẵn sàng tiến xa hơn vào kỷ nguyên mới của trí tuệ nhân tạo và chuyển đổi số

'Việc chuyển đổi sang thời đại kỷ nguyên trí tuệ sẽ nâng cao vai trò của Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, khi tiến xa hơn, Việt Nam cần đảm bảo rằng quá trình chuyển đổi số phải bao trùm, bền vững và công bằng. Cam kết của Chính phủ Việt Nam đối với tính bao trùm trên nền tảng số, như được nêu rõ trong sáng kiến xã hội số là một bước đi tích cực theo định hướng này' - GS. Klaus Schwab - Chủ tịch sáng lập Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) nhận định.

9 tháng năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với ASEAN đạt 61,7 tỷ USD

Trong 9 tháng năm 2024, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với các nước ASEAN đạt 61,7 tỷ USD, tăng 13,3% so với cùng kỳ năm trước.

Việt Nam tích cực đóng góp vào nỗ lực chung thúc đẩy ASEAN kết nối và tự cường

Nhận lời mời của Thủ tướng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Chủ tịch ASEAN 2024, Sonexay Siphandone, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 44, 45 và các Hội nghị Cấp cao liên quan từ ngày 8 đến 11-10 tại thủ đô Vientiane, Lào. Hội nghị cấp cao ASEAN diễn ra trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới diễn biến nhanh chóng, khó lường đã càng khẳng định vai trò quan trọng của ASEAN.

Hội nghị cấp cao ASEAN tại Lào sẽ thông qua 80 văn kiện hợp tác trong và ngoài khu vực ASEAN

Theo Bộ Ngoại giao, Hội nghị cấp cao ASEAN tại Lào từ ngày 8-11/10/2024 tới đây sẽ thông qua khoảng 80 văn kiện hợp tác trong và ngoài khu vực ASEAN.

ASEAN tiếp tục tăng cường đoàn kết ứng phó với thách thức và tận dụng cơ hội

Bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay đang biến đổi phức tạp, tình hình kinh tế và tài chính cũng tiếp tục đối mặt với những bất ổn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, xung đột địa chính trị trong khu vực và quốc tế. Điều này đặt ra nhiều yêu cầu đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 và các hội nghị liên quan thành công tốt đẹp

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, chiều tối 22/9, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra cuộc họp báo để thông báo về kết quả của Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 56 và các hội nghị liên quan, diễn ra từ ngày 16 - 22/9.

ASEAN thúc đẩy đổi mới sáng tạo, cạnh tranh và bền vững chuỗi cung ứng

Hội nghị Bộ trưởng ASEAN đã thảo luận về những vấn đề kinh tế ưu tiên trong 2024 và kiểm tra tiến độ của các sáng kiến kinh tế; đồng thời đề ra các kế hoạch chiến lược kết nối kinh tế trong khu vực.

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và Hội nghị liên quan lần thứ 56 thành công tốt đẹp

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, chiều tối 22/8 tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra cuộc họp báo để thông báo về kết quả của Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và Hội nghị liên quan lần thứ 56 được tổ chức từ ngày 16 - 22/9 đã thành công tốt đẹp.

Kinh tế ASEAN dự kiến sẽ tăng 4,6% năm 2024 và 4,7% năm 2025

Ngày 16/9, các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56) đã khai mạc tại Viêng Chăn, Lào.

Việt Nam tham gia đóng góp ý kiến tích cực về hợp tác kinh tế nội khối ASEAN

Từ ngày 16-17/9, tại thủ đô Viêng Chăn của Lào đã diễn ra các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56), dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào Malaithong Kommasith.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56

Ngày 16/9, các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56) đã khai mạc tại Viêng Chăn, Lào, dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào, Ngài Malaithong Kommasith, sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn.

Chuẩn bị điều kiện tốt nhất để tổ chức thành công Hội nghị DGICM lần thứ 27

Hội nghị Những người đứng đầu Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh và lãnh sự các nước ASEAN (Hội nghị DGICM) lần thứ 27 năm 2024 do Việt Nam đăng cai tổ chức sẽ diễn ra từ 12/8 – 16/8/2024, tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị DGICM lần thứ 27 năm 2024

Hội nghị Những người đứng đầu Cơ quan Quản lý xuất nhập cảnh và lãnh sự các nước ASEAN (Hội nghị DGICM) lần thứ 27 năm 2024 do Việt Nam đăng cai tổ chức sắp diễn ra từ ngày 12/8 – 16/8/2024, tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Triển vọng đầy hứa hẹn của nội khối ASEAN

Trong bối cảnh khó lường của kinh tế thế giới, ASEAN trong vai trò một khối khu vực sẽ tiếp tục là thành lũy tăng trưởng vững vàng.

Chính phủ Việt Nam sẽ luôn đồng hành cùng các nhà đầu tư để hóa giải các thách thức

Phát biểu tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái khẳng định Chính phủ Việt Nam sẽ luôn đồng hành cùng các nhà đầu tư.

Toàn văn bài phát biểu của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29

Từ ngày 22 - 25/5, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái có chuyến thăm làm việc tại Nhật Bản và tham dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Châu Á sẽ tiếp tục vững bước, viết tiếp những câu chuyện vẻ vang, hoàn thành sứ mệnh trong thế kỷ 21

Nhấn mạnh Việt Nam là một bộ phận trong đại gia đình châu Á, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tin tưởng rằng với giá trị nền tảng là sự đa dạng, năng động và tự cường, châu Á sẽ tiếp tục vững bước, viết tiếp những câu chuyện vẻ vang, hoàn thành sứ mệnh trong thế kỷ 21.

Thủ tướng đề xuất 3 định hướng đột phá để ASEAN trở thành hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu

Tại Tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN-nơi có thể có hiệp định kinh tế số khu vực đầu tiên trên thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 lĩnh vực ưu tiên và đề xuất 3 định hướng đột phá để ASEAN trở thành hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.

Thủ tướng: Ba định hướng đột phá để ASEAN trở thành hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu

Tại tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN - nơi có thể có hiệp định kinh tế số khu vực đầu tiên trên thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 lĩnh vực ưu tiên và đề xuất 3 định hướng đột phá để ASEAN trở thành hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.

Nâng cao năng lực quản trị số, phát triển dữ liệu số của các doanh nghiệp ASEAN

Phát triển ngành CNTT, truyền thông; thúc đẩy số hóa các ngành, lĩnh vực gắn với ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực quản trị số, phát triển dữ liệu số là 3 lĩnh vực mà Thủ tướng muốn ưu tiên.

Đưa ASEAN trở thành một hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu

Tại tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 3 định hướng đột phá nhằm đưa ASEAN trở thành một hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu.

Đưa ASEAN trở thành một hình mẫu trong chuyển đổi số trên toàn cầu

Ngày 23-4, trong khuôn khổ Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone - Chủ tịch ASEAN 2024 đồng chủ trì tọa đàm với doanh nghiệp các nước ASEAN và các đối tác với chủ đề 'Cộng đồng doanh nghiệp ASEAN gắn kết, tự cường và bền vững: Nắm bắt thời cơ trong thời đại số'.

ASEAN gắn kết kinh tế, thúc đẩy tự cường

Vừa qua, 14 sáng kiến của Lào trong năm Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2024 được thông qua với những đánh giá tích cực. Những sáng kiến này vừa mang tính kế thừa, tiếp nối thành quả của ASEAN trong năm 2023, vừa bao trùm những nội dung mới, vấn đề mới.

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN thông qua 14 sáng kiến hợp tác

Các sáng kiến tập trung vào ba định hướng chính, bao gồm hồi phục và kết nối các nền kinh tế, kiến tạo tương lai bao trùm và bền vững, chuyển đổi hướng đến tương lai số.

Kiến tạo nền tảng vững chắc cho hợp tác kinh tế trong ASEAN năm 2024

Trong các ngày 8-9/3, tại Luang Prabang, Lào, diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 30 (AEMR-30), với sự tham dự của Tổng Thư ký ASEAN, các Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Timor Leste (tham dự với tư cách là quan sát viên). Đoàn Việt Nam tham dự hội nghị gồm đại diện các Bộ: Công thương, Ngoại giao, do Thứ trưởng Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân dẫn đầu.

Các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN thông qua 14 sáng kiến ưu tiên hợp tác kinh tế

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 30 đã diễn ra tại Lào. Đoàn công tác Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân làm trưởng đoàn.

Hội nghị AEMR 30: Kiến tạo nền tảng vững chắc cho hợp tác kinh tế trong ASEAN

Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN diện hẹp lần thứ 30 (AEMR -30) diễn ra từ ngày 8 đến 9/3 tại Luang Prabang, Bắc Lào nhằm tạo nền tảng vững chắc cho hợp tác kinh tế trong ASEAN.

ASEAN tăng cường hợp tác kinh tế, thúc đẩy kết nối và tự cường

Từ ngày 8 - 9/3 tại Luang Prabang, Bắc Lào, đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 30 (AEMR-30), với sự tham dự của Tổng Thư ký ASEAN, Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Timor Leste (tham dự với tư cách quan sát viên). Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân làm trưởng đoàn.

Sắp diễn ra Hội nghị các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN tại Quảng Ninh

Dự kiến, Hội nghị AIRM 26 và AIC 49 sẽ có khoảng 150 đại biểu là đại diện của các cơ quan quản lý và doanh nghiệp bảo hiểm của 10 nước thành viên ASEAN, Ban Thư ký ASEAN và Học viện Bảo hiểm AITRI.

Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị các Cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN 26

Bộ Tài chính cho biết, từ ngày 5 - 8/12/2023, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh sẽ diễn ra Hội nghị các cơ quan quản lý bảo hiểm ASEAN lần thứ 26 (AIRM26) và Hội nghị Hội đồng bảo hiểm ASEAN lần thứ 49 (AIC49) với chủ đề 'Bền vững, toàn diện và kết nối' (Resilience, Inclusion and Interconnection).

Xe cơ giới từ các nước ASEAN quá cảnh tại Việt Nam phải tham gia bảo hiểm bắt buộc

Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (ACMI), giúp thúc đẩy việc luân chuyển xe cộ, hàng hóa qua lại các cửa khẩu.

Ngày 15/11: Việt Nam kết nối thành công vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Điều này khẳng định rằng, xe cơ giới của ASEAN quá cảnh vào Việt Nam cần tham gia bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới. Đồng thời, sẽ giúp thúc đẩy việc luân chuyển xe cộ, hàng hóa qua lại các cửa khẩu biên giới ASEAN, trong đó có Việt Nam, một cách hiệu quả. Việc kết nối còn là một tiền đề quan trọng đối với các xe cơ giới quá cảnh trong việc thực hiện Nghị định 67/2023/NĐ-CP.

Việt Nam kết nối vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Việt Nam chính thức kết nối thành công vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN từ đó thúc đẩy việc luân chuyển xe cộ, hàng hóa qua lại cửa khẩu biên giới giữa các nước trong khu vực.

Việt Nam kết nối thành công hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Việc kết nối này sẽ giúp thúc đẩy việc luân chuyển xe, hàng hóa qua lại các cửa khẩu biên giới giữa các nước ASEAN.

Việt Nam kết nối vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe ASEAN

Ngày 15/11, cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo về việc Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).

Xe cơ giới các nước ASEAN vào Việt Nam phải mua bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới

Chủ xe cơ giới từ các nước ASEAN quá cảnh tại Việt Nam hay Việt Nam là nước đi đến cuối cùng phải tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

Việt Nam kết nối thành công hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo, Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).

Việt Nam kết nối thành công vào hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong việc kết nối thành công vào Hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (ACMI), nhằm thúc đẩy việc luân chuyển xe cộ, hàng hóa qua lại các cửa khẩu.

Việt Nam kết nối thành công hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) cho biết, Việt Nam đã kết nối thành công vào Hệ thống cơ sở dữ liệu bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (ACMI).

Việt Nam kết nối thành công hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo về việc Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).

Việt Nam kết nối thành công hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Việc kết nối này sẽ giúp thúc đẩy việc luân chuyển xe, hàng hóa qua lại các cửa khẩu biên giới giữa các nước ASEAN.

Việt Nam kết nối thành công hệ thống bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN

Ngày 15/11, Cơ quan Quốc gia Việt Nam thực hiện Nghị định thư số 5 về Chương trình Bảo hiểm bắt buộc xe cơ giới ASEAN (VINABAI) chính thức thông báo: Việt Nam đã kết nối thành công vào hệ thống ACMI (ASEAN compulsory motor insurance system).