Ông Đỗ Quang Hiển cho biết SHB là một trong những ngân hàng đầu tiên nhận sáp nhập một ngân hàng khác năm 2012 và đến nay cơ bản đã tái cấu trúc thành công.
Nhà điều hành thông báo tới các ngân hàng nhiệm vụ trọng tâm trong năm nay là xử lý, thu hồi nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, ngăn ngừa và hạn chế nợ xấu mới phát sinh.
SHB trải qua một khoảng lặng quyết liệt, bản lĩnh, bền bỉ như một bước dậm đà đầy bản lĩnh để tạo nên vị thế mới sau 30 năm và vượt tầm giá trị của riêng một ngân hàng thương mại…
Nhìn lại hành trình 30 năm qua, người SHB khắc ghi 6 giá trị văn hóa cốt lõi 'Tâm - Tin - Tín - Tri - Trí - Tầm', từ 'Tâm để vươn Tầm', đồng hành và góp sức cùng sự phát triển của đất nước.
Theo Nhà sáng lập T&T Group Đỗ Quang Hiển, luôn 'Khởi nguồn từ Tâm' - lấy con người làm trung tâm, phát triển kinh tế gắn liền với lợi ích cộng đồng - là gốc rễ cho mọi hoạt động của T&T Group.
Đến nay, SHB là ngân hàng niêm yết duy nhất sáp nhập một ngân hàng niêm yết khác, là ngân hàng duy nhất vừa M&A ngân hàng, vừa M&A công ty tài chính… Chiến lược M&A giúp SHB có bước nhảy vọt về quy mô sau 30 năm thành lập.
Liên tục 5 đợt đại phẫu ngân hàng diễn ra 25 năm qua. Sau các đợt tái cơ cấu, có ngân hàng lột xác, có ngân hàng biến mất, có ngân hàng yếu vẫn hoàn yếu. Nhìn một cách tổng quát, sức khỏe hệ thống đã mạnh lên đáng kể.
Nhiều ngân hàng yếu kém vẫn chưa thoát khỏi diện yếu kém sau một thập kỷ tái cơ cấu. Trong khi đó, các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn là trụ cột, song quá trình tăng vốn diễn ra chậm trễ.
Từ khi thành lập đến nay, Quỹ từ thiện Thánh hữu ngày sau của Chúa Giê-su Ki-tô (LDSC) đã thực hiện các nỗ lực nhân đạo, hỗ trợ phát triển tại 195 quốc gia, trong đó có các dự án cho y tế Việt Nam.
Phiên tòa dự kiến mở ngày 4.7 phải tạm hoãn do 1 bị cáo xin hoãn phiên tòa.
Theo đánh giá của Vietnambriefing, một số ngân hàng lớn tại Việt Nam đang đề nghị tăng giới hạn sở hữu của đối tác nước ngoài. Động thái này có thể mở ra cho ngành nhiều cơ hội và sự tham gia của các tổ chức tài chính và ngân hàng nước ngoài.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB) vừa công bố nghị quyết của Hội đồng Quản trị (HĐQT) về việc bầu nhân sự đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch HĐQT nhiệm kỳ 2022-2027. Nghị quyết được thông qua tại phiên họp đầu tiên của HĐQT với cơ cấu nhân sự mới sau khi tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 31.
Trước khi được bầu làm Phó Chủ tịch HĐQT, ông Đỗ Quang Vinh, đại thiếu gia nhà 'bầu' Hiển, đã có 3 năm làm Phó Tổng giám đốc SHB và có nhiều đóng góp cho chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, chuyển đổi số.
Ông Đỗ Quang Vinh và ông Đỗ Đức Hải vừa được bầu đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng SHB.
Ngày 12/4 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn-Hà Nội (SHB) công bố Nghị quyết của Hội đồng quản trị về việc bầu nhân sự đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2022-2027.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) công bố Nghị quyết của Hội đồng Quản trị về việc bầu nhân sự đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2022-2027.
Ông Đỗ Quang Vinh, con trai lớn của Chủ tịch HĐQT Đỗ Quang Hiển (hay còn gọi là bầu Hiển) vừa được bầu đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch HĐQT SHB nhiệm kỳ 2022-2027.
Ông Đỗ Quang Vinh và ông Đỗ Đức Hải thành viên Hội đồng quản trị kiêm Phó Tổng giám đốc vừa được bầu đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị của SHB nhiệm kỳ 2022-2027.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa công bố nghị quyết của Hội đồng quản trị về việc bầu nhân sự đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2022-2027.
Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) công bố Nghị quyết của Hội đồng Quản trị về việc bầu nhân sự đảm nhiệm chức danh Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2022-2027. Nghị quyết được thông qua tại phiên họp đầu tiên của Hội đồng Quản trị (HĐQT) với cơ cấu nhân sự mới sau khi tổ chức thành công Đại hội đồng Cổ đông thường niên lần thứ 31
TAND TP. Hà Nội đã tuyên tổng 25 năm tù cho 7 cựu cán bộ ngân hàng BIDV cho vay sai quy định gây thiệt hại 360 tỷ đồng.
Chiều 16/3, sau 3 ngày xét xử sơ thẩm, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án đối với 7 bị cáo vốn là cán bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) do có hành vi gây thất thoát tài sản.
Đỗ Quốc Hùng, cựu Giám đốc BIDV chi nhánh Thành Đô bị Tòa án tuyên phạt 7 năm tù, buộc bồi thường 10 tỷ đồng, trong vụ án cho Công ty Kenmark vay sai quy định hàng trăm tỷ đồng.
Dù đóng tiền khắc phục hậu quả hành vi của mình, một số cựu lãnh đạo SHB và Habubank (hiện thuộc SHB) vẫn bị Hội đồng xét xử TAND TP Hà Nội kiến nghị tiếp tục xử lý trong vụ vi phạm quy định về cho vay khi thẩm định dự án Việt Hòa - Kenmark
Cho vay sai quy định gây thiệt hại hơn 180 tỷ đồng, cựu Giám đốc BIDV chi nhánh Thành Đô - Đỗ Quốc Hùng bị tuyên phạt 7 năm tù giam.
TAND TP Hà Nội tuyên Đỗ Quốc Hùng - cựu Giám đốc BIDV Chi nhánh Thành Đô với mức án 7 năm tù.
Chiều 16/3, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án vụ 7 bị cáo là cựu cán bộ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) các chi nhánh Thành Đô và Tây Nam Quảng Ninh trong vụ vi phạm quy định về cho vay khi thẩm định dự án Việt Hòa - Kenmark.
Bị cáo buộc cho vay sai quy định, gây thất thoát 9,4 triệu USD, cựu Giám đốc Ngân hàng BIDV chi nhánh Thành Đô - Đỗ Quốc Hùng bị đề nghị tuyên phạt từ 8 - 9 năm tù.
Ông Đỗ Quốc Hùng, cựu giám đốc BIDV chi nhánh Thành Đô bị đại diện Viện kiểm sát đề nghị mức án từ 8 đến 9 năm tù về tội Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Đỗ Quốc Hùng, cựu giám đốc Ngân hàng BIDV Chi nhánh Thành Đô, bị VKSND đề nghị tuyên phạt từ 8 đến 9 năm tù trong vụ án gây thất thoát hơn 180 tỷ đồng.
VKSND đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo Đỗ Quốc Hùng 8 - 9 năm tù về tội 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng'.
Gây thất thoát 9,4 triệu USD, Đỗ Quốc Hùng, cựu giám đốc ngân hàng BIDV Chi nhánh Thành Đô, bị Viện Kiểm sát Nhân dân đề nghị tuyên phạt từ 8 đến 9 năm tù
Thẩm định không đủ điều kiện nhưng Công ty Kenmark vẫn được 3 chi nhánh ngân hàng BIDV cùng 1 số ngân hàng khác cho vay 67.609.583 USD.
Ngày 14-3, Tòa án nhân dân TP Hà Nội mở lại phiên xử 7 bị cáo là cựu cán bộ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) các chi nhánh Thành Đô (Hà Nội) và Tây Nam (Quảng Ninh) trong vụ vi phạm quy định về cho vay khi thẩm định dự án Việt Hòa - Kenmark.
Sáng nay (14/3, TAND TP Hà Nội mở phiên sơ thẩm xét xử 7 bị cáo là cựu cán bộ Ngân hàng BIDV tội 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng' theo Điều 179 Bộ luật Hình sự năm 1999 gây thiệt hại 181 tỷ đồng.
Sau 2 tuần tạm hoãn, hôm nay, 14/3, Tòa án Nhân dân TP.Hà Nội đã mở lại phiên tòa xét xử 7 cựu cán bộ Ngân hàng BIDV trong vụ cho vay sai hàng trăm tỷ đồng.
Khi xét hỏi, hai bị cáo Đỗ Quốc Hùng, Lưu Thị Bích Thủy, là cựu lãnh đạo chi nhánh của ngân hàng đã thừa nhận sai sót trong khâu thẩm định, duyệt cho doanh nghiệp nước ngoài vay, gây thất thoát hơn 181 tỷ đồng.
Tại phiên tòa, bị cáo Đỗ Quốc Hùng, cựu giám đốc BIDV Chi nhánh Thành Đô, thừa nhận sai phạm trong quá trình thẩm định hồ sơ và quản lý khách hàng dẫn đến cho doanh nghiệp không có năng lực tài chính vay và không thu hồi được nợ
VKS xác định tổ thẩm định ngân hàng đã đánh giá không đúng mức về các yếu tố rủi ro, đề xuất cho Công ty Kenmark vay vốn, dẫn đến thất thoát hơn 180 tỷ đồng.
Cựu giám đốc BIDV chi nhánh Thành Đô Đỗ Quốc Hùng thừa nhận bản thân có một phần lỗi trong việc thẩm định cho vay đối với doanh nghiệp kém năng lực.
Ông Nguyễn Văn Thắng, cựu giám đốc SHB Quảng Ninh, đã đại diện các cán bộ thuộc SHB, HBB nộp gần 140 tỉ đồng bị thất thoát do cho vay sai quy định; các ông Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Chí Thành thuộc BIDV Đông Hà Nội đã nộp gần 38 tỉ đồng...
Ngày 2/3, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên xét xử 7 bị cáo là cựu cán bộ Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Thành Đô và Tây Nam Quảng Ninh về tội 'Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng'.