Thời gian gần đây, khu vực công viên Nguyễn Huy Tưởng thuộc phường Hòa Khánh, thành phố Đà Nẵng đã xảy ra hiện tượng họp chợ tạm lấn chiếm vỉa hè, lòng lề đường trái phép để kinh doanh buôn bán diễn ra hằng ngày và chính quyền chưa có biện pháp xử lý triệt để.
Thời gian qua, mặc dù các lực lượng chức năng đã tổ chức nhiều đợt ra quân, kiên quyết xử lý tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường để họp chợ, buôn bán, nhưng trên nhiều tuyến đường từ nông thôn đến thành thị, tại các đô thị tập trung trong tỉnh, hiện tượng này vẫn tái diễn phổ biến. Không chỉ vi phạm quy định pháp luật, việc lấn chiếm này còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông, mất vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.
Mặc dù có biển cấm họp chợ, tuy nhiên, trước cổng Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An vẫn hình thành khu 'chợ cóc', gây mất trật tự an toàn giao thông và mất mỹ quan đô thị.
Đội CSGT số 5 cho biết, nhiều ô tô dừng đỗ ngay trên phần đường dành cho xe cơ giới để mua ổi hoặc đồ uống, buộc xe máy phải lấn sang làn ô tô rất nguy hiểm.
Ban Quản lý chợ văn hóa Bắc Hà vừa có thông báo về việc thay đổi thời gian họp chợ gia súc (chợ trâu) trên địa bàn thống nhất vào ngày thứ 7 hàng tuần.
Không kịp thời được đầu tư, nâng cấp hạ tầng sau khi thực hiện chủ trương chuyển đổi khiến chợ Huyện (xã Bình An, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) ngày càng xuống cấp, nhếch nhác.
Một số khu chợ mới ở Hà Nội có vị trí xây dựng thuận lợi nhưng vẫn bị bỏ hoang, gây lãng phí.
Chợ Vĩnh An tại xã Vĩnh An, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định được đầu tư, xây dựng hơn 3 tỷ đồng, nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán, phục vụ đời sống hàng ngày của người dân xã Vĩnh An. Thế nhưng thay vì trở thành nơi buôn bán sầm uất, chợ Vĩnh An lại bị bỏ hoang suốt thời gian dài, gây lãng phí.
Phường Cầu Diễn (quận Nam Từ Liêm) là khu vực có nhiều tuyến đường huyết mạch, dân cư đông đúc cùng tốc độ đô thị hóa nhanh. Tuy nhiên, cả 4 tuyến phố chính của phường đều xuất hiện tràn lan vi phạm về trật tự đô thị gây ảnh hưởng đến an toàn giao thông, mỹ quan đô thị.
Theo Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh, những tháng đầu năm 2025, tình hình tai nạn giao thông (TNGT) còn nhiều diễn biến phức tạp; trong đó, TNGT liên quan đến nồng độ cồn xảy ra tại khu vực nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ cao.
Tối 12/6, Ban Chỉ đạo 138 quận Hoàng Mai tổ chức 'Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc' năm 2025. Đây là đơn vị được Ban chỉ đạo 138 thành phố Hà Nội và quận Hoàng Mai lựa chọn tổ chức Ngày hội điểm năm 2025.
Tối 12-6, Ban Chỉ đạo 138 phường Trần Phú (quận Hoàng Mai) tổ chức Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc năm 2025. Đây là đơn vị làm điểm của thành phố Hà Nội.
Tình trạng họp chợ trái phép, đặc biệt tại các khu vực vỉa hè, lòng đường trong các khu dân cư ở Hà Nội vẫn diễn ra phổ biến, bất chấp nỗ lực của lực lượng chức năng. Không chỉ gây mất mỹ quan đô thị, những 'chợ cóc' này còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về an toàn giao thông, thực phẩm và nguy cơ cháy nổ, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân.
Hàng hóa ở đây không được niêm yết giá cả, khách đến mua còn phải tuân theo 'luật ngầm' khắt khe.
Ô nhiễm môi trường đang gây ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân, hủy hoại hệ sinh thái. Để góp phần bảo vệ môi trường (BVMT) rất sự vào cuộc quyết liệt của các cấp ủy Đảng, chính quyền và hệ thống chính trị và ý thức của mỗi người dân trong việc nâng cao ý thức, trách nhiệm, hành động trong cuộc sống hàng ngày.
Đoạn giới thiệu đầu tiên của bộ phim 'Làm giàu với ma 2' chính thức được nhà sản xuất công bố, mang đến nhiều tò mò.
Ven đường ĐH.83, đoạn qua cổng UBND xã Trung Dũng (Tiên Lữ) nhiều năm qua đã xuất hiện tình trạng chợ 'cóc' họp gây mất an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường. Hoạt động của chợ 'cóc' này thường tập trung từ 5h30 đến 8h30, 16h đến 19h giờ hằng ngày, bày bán các loại hàng hóa, thực phẩm như: Rau, củ, quả, thịt, cá, đồ ăn sáng, quần áo…
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là nhiệm vụ đầu tiên của quá trình tổ chức thi hành pháp luật, là cầu nối truyền tải các chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân. Nhận thức tầm quan trọng ấy, Ðảng ủy, UBND Phường 5 quan tâm chỉ đạo thực hiện thường xuyên. Qua đó, nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật của người dân, góp phần xây dựng đô thị văn minh (ÐTVM) trên địa bàn phường.
Sáng 23/5, sau phản ánh của Báo Kinh tế & Đô thị, Ban chỉ đạo 197 (BCĐ) phường Cầu Diễn ra quân tuyên truyền, vận động và xử lý các hành vi lấn chiếm lòng đường, vỉa hè để họp chợ gây trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông.
Hàng hóa ở đây không được niêm yết giá cả, khách đến mua còn phải tuân theo 'luật ngầm' khắt khe.
Cùng xem loạt ảnh quý về Hội An thập niên 1940 được giới thiệu trên Life - một tạp chí ảnh nổi tiếng, có tầm ảnh hưởng toàn cầu của Mỹ.
Trên một số tuyến đường của huyện Đông Anh, không ít hộ kinh doanh đã lấn chiếm để làm điểm tập kết, kinh doanh buôn bán, họp chợ...khiến ai đi qua cũng cảm thấy bức xúc.
Một số khu chợ ở Hà Nội hiện đang trong tình trạng bỏ hoang, trở thành nơi trú chân cho các đối tượng trộm cắp.
Nét truyền thống của chợ hải sản Mân Thái trên bãi biển xinh đẹp mang lại cảm giác thú vị cho người dân và du khách. Các loại hải sản bán ở chợ được đánh bắt trong đêm hoặc sáng sớm, tất cả đều tươi rói và chợ chỉ họp trong khoảng hơn 3 giờ đồng hồ.
Từ nhiều năm nay, trên tuyến đường Trần Quang Khải, đoạn qua khu vực chợ Thanh Xuyên, phường Trung Thành (TP. Phổ Yên), người dân thường xuyên họp chợ trên vỉa hè, thậm chí dưới lòng, lề đường gây tình trạng lộn xộn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.
Nhằm đảm bảo an ninh, trật tự và an toàn giao thông (TTATGT) trong dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Phòng Cảnh sát Giao thông (CSGT), Công an TP Hồ Chí Minh đã triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ để đảm bảo trật tự và sự an toàn cho các sự kiện quan trọng trong dịp lễ.
Sáng 26-4, Ban An toàn giao thông huyện phối hợp các xã, thị trấn tổ chức ra quân kiểm tra, xử lý và giải tỏa các vi phạm về trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị trên các tuyến quốc lộ 1A, tỉnh lộ 427, tỉnh lộ 429 và rào chắn các lối đi tự mở ngang qua đường sắt Bắc - Nam, bảo đảm an toàn giao thông.
Trào lưu làm thơ 'phiên chợ đông', 'phiên chợ tình' lan rộng trên mạng xã hội khi người trẻ dùng vần điệu dân gian để kể chuyện đời thường theo cách hài hước.
Một số vấn đề cử tri quan tâm: Đầu tư dự án Kè chống sạt lở đất, hạ tầng khu dân cư suối Muội giai đoạn III; Thu hồi trạm Đăng kiểm, mở rộng chợ 7/11 và sắp xếp lại khu vực họp chợ; Khảo sát, đầu tư làm đường nhựa tuyến đường liên xã; Cho chủ trương đầu tư thực hiện dự án khu xử lý rác thải sinh hoạt và hệ thống xử lý nước thải huyện Quỳnh Nhai
Thời gian qua, ngay dưới tấm biển 'Cấm họp chợ' (dọc trục phố Cầu Mới, quận Đống Đa, Hà Nội) mà chính quyền cơ sở cắm, xuất hiện 'chợ cóc' hoạt động cả trên hè và lòng đường.
Thực hiện chỉ đạo của Ban An toàn giao thông tỉnh, UBND thị trấn Kim Tân (Thạch Thành) đang tích cực phối hợp với các lực lượng chức năng, ra quân giải tỏa vi phạm hành lang an toàn giao thông, chợ tạm, chợ 'cóc' dọc Quốc lộ 45.
Cách trung tâm thành phố Sóc Trăng khoảng 60km, chợ nổi Ngã Năm tọa lạc tại thị xã Ngã Năm, được hình thành ở nơi năm nhánh sông giao nhau – một vị trí đặc biệt giúp kết nối giao thương giữa Sóc Trăng và các tỉnh lân cận như Bạc Liêu, Hậu Giang và Cà Mau.
Bình minh vừa xuất hiện phía chân trời cũng là lúc chợ cá bên mép sóng ở ven biển Quảng Ngãi họp chợ.
Thị trấn Tiên Lãng (huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) vừa ra quân kiểm tra công tác đảm bảo trật tự đô thị, trật tự an toàn giao thông trên địa bàn.
Dự án với 200 gian hàng, ki-ốt chợ dân sinh Lai Cách được xây dựng từ năm 2014 đến nay vẫn chưa đi vào hoạt động. Người dân kinh doanh buôn bán phải ngồi ngoài đường khiến việc đi lại của người dân gặp khó khăn. Hiện chợ vẫn đang trong tình trạng khóa trái cửa, một số hạng mục đang dần xuống cấp, trong chợ thành nơi tập kết rác gây ô nhiễm môi trường.
Sau 3 tháng thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024, tình hình giao thông trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tình trạng sử dụng lòng đường, vỉa hè để họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày bán hàng hóa... ở các tuyến phố có quy định cấm bán hàng vẫn còn tái diễn, nhiều trường hợp đỗ xe ô tô trên vỉa hè gây cản trở giao thông cho người đi bộ...
Sau 3 tháng thực hiện Nghị định 168/2024/NĐ-CP ngày 26/12/2024, tình hình giao thông Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, tình trạng sử dụng lòng đường, vỉa hè để họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày bán hàng hóa, đỗ xe ôtô trên vỉa hè gây cản trở giao thông cho người đi bộ,... vẫn tái diễn.
Sau 1 năm triển khai, đến nay TPHCM chỉ thu được khoảng 7 tỷ đồng phí sử dụng tạm thời lòng đường, vỉa hè.
Mặc dù đã có văn bản thông báo nhiều lần về việc khai trương chợ trung tâm và di chuyển chợ Đê Gia Tiến về chợ Trung tâm xã Tiến Thắng (huyện Gia Viễn) nhưng đến nay vẫn còn một số tiểu thương chưa hiểu và chấp hành. Chính quyền địa phương đang nỗ lực để hoạt động thương mại trên địa bàn sớm đi vào ổn định cũng như trả lại hành lang đê, đảm an toàn đê Hoàng Long.
Trên địa bàn huyện Hạ Hòa có tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai chạy qua với chiều dài 21km; 3 tuyến đường Quốc lộ (QL2D, QL70B, QL32C) với tổng chiều dài 78,8km; 3 tuyến đường tỉnh (ĐT314; ĐT320D; ĐT321B) với tổng chiều dài 41,2km; 1367,25km đường giao thông nông thôn. Chính vì vậy, huyện đã tăng cường thực hiện các giải pháp thiết lập trật tự hành lang an toàn giao thông (ATGT) nhằm đảm bảo trật tự ATGT, kiềm chế tai nạn giao thông.