ING nhận định cam kết của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trong việc áp thuế đối với hàng hóa của các đối tác thương mại và khả năng đáp trả có thể gây biến động trên các thị trường.
Ủy ban châu Âu ước tính việc chấm dứt quá cảnh khí đốt tự nhiên của Nga qua Ukraine vào ngày 1/1/2025 sẽ ít tác động đến giá cả tại châu Âu, Bloomberg đưa tin.
Giá LNG tăng nhanh đã khiến Trung Quốc - nước mua lớn nhất thế giới - phải cắt giảm lượng mua và thậm chí bán lại một số nguồn cung, khiến các đối thủ nhập khẩu thở phào.
BP và JERA hợp tác thành lập JERA Nex BP, một liên doanh với mục tiêu phát triển danh sách các dự án điện gió ngoài khơi có công suất 13 GW. Đây là một sáng kiến chiến lược phản ánh mô hình tăng trưởng có kỷ luật, đồng thời củng cố sự hiện diện của hai bên tại châu Âu và khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
OPEC đã hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu cho năm 2024 và 2025 trong tháng thứ năm liên tiếp, với mức cắt giảm mới được cho là sâu nhất.
Giá dầu thế giới giảm trở lại sau thời điểm bật tăng; Giá khí đốt đảo chiều tăng mạnh...
Tỉnh Cà Mau hướng đến trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của vùng đồng bằng sông Cửu Long, trung tâm xuất khẩu năng lượng tái tạo của cả nước.
Luật Điện lực sửa đổi nhấn mạnh đến phát triển năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng mới. Qua đó, các doanh nghiệp phát triển năng lượng tái tạo như BCG Energy, REE Corporation, Hà Đô Group… hưởng lợi.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu nhiều hàng hóa sản xuất tại Mỹ, nhằm thúc đẩy thương mại hài hòa, bền vững.
7 công ty mua hồ sơ đấu thầu, nhưng cuối cùng không công ty nào nộp hồ sơ.
Đại diện thường trực của 27 quốc gia EU thông qua gói trừng phạt thứ 15 chống lại Moskva liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 12/12.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 12/12 của các công ty chứng khoán.
Lợi nhuận trước thuế hợp nhất của Petrovietnam đang chiếm gần 45% tổng lợi nhuận trước thuế của 19 tập đoàn, tổng công ty do Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp quản lý.
Chủ tịch HĐTV Petrovietnam Lê Mạnh Hùng nhấn mạnh, để đạt mục tiêu tăng trưởng '2 con số' vào năm 2025, Petrovietnam cần đẩy mạnh đổi mới tổ chức, nâng cao năng lực quản trị, tăng hiệu suất các nhà máy và tối ưu hóa nguồn lực con người. Các lĩnh vực năng lượng như LNG, xăng dầu, điện gió sẽ là động lực tăng trưởng mới. Tập đoàn đặt mục tiêu xây dựng một Petrovietnam phát triển bền vững, đáp ứng kỳ vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân.
ExxonMobil đang đẩy mạnh phát triển mỏ khí P'nyang ở Papua New Guinea (PNG), đẩy nhanh tiến độ dự án sớm hơn nhiều năm so với dự kiến trước đây.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) mới đây cho biết, nhu cầu dầu ở Trung Quốc, nước nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới, có thể đạt đỉnh vào đầu năm tới do sự thâm nhập của xe điện và xe tải LNG đang tăng tốc.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.
Với việc Luật Điện lực (sửa đổi) sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/2/2025, một số doanh nghiệp niêm yết có thế mạnh trong lĩnh vực xây lắp điện, phát triển năng lượng tái tạo, và thi công điện gió ngoài khơi sẽ hưởng lợi trực tiếp.
Luật Điện lực sửa đổi được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều 'nút thắt' về cơ chế với ngành điện, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành phát triển.
Thị trường năng lượng toàn cầu đang trải qua những biến đổi lớn, chịu tác động bởi nguồn cung dầu thô được dự báo dư thừa và nhu cầu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) biến động.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long khẳng định Bộ Công Thương rất hoan nghênh việc Công ty Greenwell Energy quan tâm tới việc cung cấp khí LNG tại Việt Nam và sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp hai Bên trong quá trình làm việc, hợp tác nếu cần thiết.
Các ngành công nghiệp đang lao đao của châu Âu lại chuẩn bị cho một cú sốc giá khí đốt mới trong những tháng mùa đông sắp tới, khi thời tiết lạnh hơn làm cạn kiệt nguồn dự trữ, sự cạnh tranh với châu Á về LNG ngày càng gay gắt và viễn cảnh nguồn cung từ Nga giảm đang hiện hữu.
Liên minh Châu Âu (EU) đang hợp tác với Mỹ để làm dịu đi cú sốc mà không làm suy yếu lập trường chung của họ đối với Nga.
Giá dầu thế giới hôm nay tăng nhẹ; Thị trường dầu vẫn ảm đạm sau cuộc họp OPEC+...
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đã làm việc với Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và Greenwell Energy về chuỗi cung ứng khí LNG phát triển các nhà máy điện khí.
Nhu cầu dầu khí toàn cầu vẫn chưa rõ ràng do tác động của chiến tranh thương mại và lạm phát đối nghịch với tăng trưởng kinh tế ổn định và nhu cầu nhiên liệu ngày càng tăng.
Công ty Chevron Corp. thông báo tuần này rằng họ dự kiến giảm sản lượng dầu khí tại lưu vực Permian ở Mỹ để ưu tiên dòng tiền tự do, gián tiếp nhấn mạnh rằng một chính phủ ủng hộ nhiên liệu hóa thạch dưới thời Tổng thống Mỹ Donald Trump không nhất thiết phải thúc đẩy các công ty khoan thêm dầu.
Kể từ khi xung đột ở Ukraine bắt đầu và việc tái định hình các mối giao thương khí đốt trên toàn cầu, sức hút đối với khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) vận chuyển bằng tàu giữa các quốc gia đã gia tăng đáng kể.
Các cuộc thảo luận vẫn đang diễn ra ngay cả sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin 'nới tay' cho phép khách hàng nước ngoài không nhất thiết phải giao dịch qua Gazprombank khi mua khí đốt Nga.
Vừa qua, Công ty Chế biến Khí Vũng Tàu (PV GAS VUNG TAU) đã tổ chức thành công Hội nghị Người lao động năm 2024, tổng kết các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) năm 2024 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2025.
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đề cao trách nhiệm thực hiện mục tiêu Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam và Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2030, từ đó phấn đấu phát triển trở thành Tập đoàn Công nghiệp – Năng lượng hàng đầu đất nước và khu vực.
Một nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ có thể đóng vai trò chiến lược trong việc đáp ứng nhu cầu năng lượng của châu Á, kiềm chế sự gia tăng của than đá và duy trì sức cạnh tranh kinh tế của các nền kinh tế mới nổi.
ADNOC tuyên bố ký thỏa thuận mua bán 15 năm, gồm 1 triệu tấn LNG/năm với PETRONAS cho dự án Ruwais LNG. Thỏa thuận mua bán này đã chính thức hóa thỏa thuận khung trước đó giữa ADNOC và PETRONAS của Malaysia.
Sáng 6/12, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp ông Ni Zhen, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn xây dựng năng lượng Trung Quốc (CEEC/Energy China).
Thị trường LNG thế giới có quy mô hơn 409 triệu tấn/năm, trong đó hiện tại tổng tiêu thụ khí thiên nhiên của Việt Nam (đang sử dụng khí nội địa) tương đương khoảng 7 triệu tấn LNG/năm. Những năm lại đây, sản lượng khai thác khí nội địa đang sụt giảm khoảng 10%/năm do các mỏ khí đã được khai thác trong nhiều năm. Theo các chuyên gia trong ngành, để thúc đẩy phát triển thị trường khí LNG trong thời gian tới, cần giải quyết một số vấn đề liên quan đến cơ sở hạ tầng và cơ chế chính sách.
Nga và Trung Quốc đã hoàn tất việc xây dựng đường ống dẫn khí 'Power of Siberia' sớm hơn 6 tháng so với kế hoạch. Đây là một cơ sở hạ tầng chiến lược, được thiết kế để vận chuyển 38 tỷ mét khối khí mỗi năm, làm thay đổi cán cân năng lượng và kinh tế tại khu vực Á - Âu.
CTCP Kinh doanh LPG Việt Nam (PV GAS LPG) vừa tổ chức thành công Hội nghị Người lao động năm 2024 nhằm tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025.
Việc thực hiện các dự án đầu tư về sản xuất điện bị chậm hoặc đã dừng đang khiến cho mục tiêu xây dựng Quảng Trị thành trung tâm năng lượng khó thực hiện được.
Qatar sẽ cung cấp cho Trung Quốc 3 triệu tấn khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mỗi năm, bắt đầu từ năm 2025. Thỏa thuận này được thực hiện thông qua đối tác Shell và sẽ giúp Qatar củng cố vị thế của mình trên thị trường LNG toàn cầu và châu Á.
Nhật Bản đã tăng cường nhập khẩu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) để chuẩn bị cho mùa đông, trong khi Hàn Quốc và Trung Quốc bán lại lượng dư thừa của họ trên thị trường châu Á.
Trong suốt nhiều tháng, các nhà lãnh đạo và giới doanh nghiệp châu Âu đã theo dõi những diễn biến chính trị tại Mỹ với tâm trạng lo lắng. Việc ông Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng đang vẽ ra một viễn cảnh đáng lo ngại khi các chính sách bảo hộ thương mại có nguy cơ làm suy yếu tăng trưởng kinh tế của châu Âu.
Vào 8h00 sáng mai (6/12/2024), tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, 11 Lê Hồng Phong, Ba Đình, Hà Nội sẽ diễn ra Diễn đàn 'Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Bất chấp mọi diễn biến trong 3 năm qua, kể cả xung đột tại Ukraine và các lệnh trừng phạt Moscow, châu Âu vẫn là khách hàng mua khí đốt lớn nhất của Nga, cả lượng hàng qua đường ống và LNG.
Hiện EU đang trong giai đoạn 'đếm ngược' cho đến ngày cuối năm khi dòng khí đốt Nga qua Ukraine bị gián đoạn. Tuy nhiên, bức tranh năng lượng không hoàn toàn là màu xám với châu Âu.
Ba lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang trên đường đến châu Âu đã chuyển hướng sang châu Á để đáp ứng nhu cầu tăng mạnh ở khu vực này, trong bối cảnh giá khí đốt tại châu Âu giảm, theo phân tích và dữ liệu vận chuyển.