Tại hội nghị tổng kết thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025 diễn ra chiều 9/6, các đại biểu đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm, cách làm hay trong triển khai hiệu quả các chương trình tại địa phương, trong đó nhấn mạnh phải phát huy tốt vai trò chủ thể của người dân và huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội.
Tại thôn Gia, xã Dương Liễu (huyện Hoài Đức) có một cơ sở sản xuất luôn trăn trở về việc tạo ra sản phẩm miến truyền thống, đó là hộ kinh doanh Phí Đình Huệ.
Mưa lớn kéo dài từ đêm qua tới trưa ngày 8/6 khiến nhiều nơi ở tỉnh Lai Châu ngập sâu, gây thiệt hại nhiều tài sản, hoa màu của người dân.
Mưa lớn diện rộng xảy ra trên địa bàn tỉnh Lai Châu vào đêm mùng 7 đến hết trưa 8/6 đã gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và kết cấu hạ tầng, dù không có thiệt hại về người. Chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng đang tích cực triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Từng là món ăn chống đói ngày trước nhưng nay, loại củ này được xem như đặc sản, có nhiều ở các vùng quê, trải dài từ Bắc vào Nam.
Khôi phục và phát triển nghề truyền thống làm miến gắn với đổi mới sáng tạo đã giúp người dân Bát Xát, Lào Cai không chỉ thoát nghèo mà còn vươn tới phát triển kinh tế bền vững.
Sáng 3/6, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Bích Ngọc chủ trì phiên họp thường kỳ đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 5, và 5 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 6/2025.
Từ một trai bản nghèo khó, chỉ 'tốt nghiệp' lớp xóa mù chữ, ấy vậy mà với quyết tâm thoát nghèo, 'dám nghĩ, dám làm', ông Sồng A Mang (SN 1971) ở bản Cáo A, xã Làng Chếu đã trở thành triệu phú người dân tộc Mông đầu tiên ở vùng cao huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Không những vậy ông Mang còn mở ra con đường no ấm về với vùng cao nơi đây. Ghi nhận những đóng góp đó, ông Mang vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen 'Người có uy tín đã có thành tích xuất sắc trong công tác dân tộc và thực hiện các chủ trương chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước'.
Theo Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Bát Xát, năm 2025, diện tích cây dong riềng trên địa bàn huyện đạt 407 ha, tăng hơn 245 ha (tương đương tăng 2,5 lần) so với năm 2024.
Triển khai chương trình OCOP, đến nay, tỉnh Sơn La xây dựng 204 sản phẩm. Những sản phẩm mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người dân. Đồng thời, góp phần chuyển dịch nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, trở thành nguồn nội lực quan trọng trong phong trào xây dựng nông thôn mới.
Bản Chù Lìn là bản vùng cao của xã Hồ Thầu (huyện Tam Đường), bản có địa hình dốc, với hơn 90% dân số là đồng bào dân tộc Dao. Thời gian gần đây, tình trạng thiếu nước sản xuất thường xuyên diễn ra, làm ảnh hưởng đến việc sản xuất của người dân. Trước thực trạng đó, Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên (MTV) Quản lý Thủy nông Lai Châu đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã có những giải pháp để khắc phục, cung cấp nước phục vụ sản xuất cho bà con nhân dân trên địa bàn bản Chù Lìn.
Bắc Yên có 33 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, du lịch. Hoạt động của các HTX tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh ở địa phương, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ và nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững.
Cao Bằng, một tỉnh miền núi với hơn 95% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, đã và đang nỗ lực không ngừng trong công cuộc giảm nghèo bền vững. Trong hành trình đầy thách thức này, kinh tế tập thể, đặc biệt là mô hình HTX đang có vai trò quan trọng đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Nhờ thực hiện tốt các chính sách dân tộc, đời sống đồng bào các dân tộc huyện Hạ Lang có nhiều chuyển biến tích cực. Hạ tầng cơ sở được đầu tư xây dựng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, sản lượng lương thực năm sau cao hơn năm trước, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, khối đại đoàn kết các dân tộc được củng cố, thắt chặt.
Tập trung về cơ sở, bám sát nội dung, nhiệm vụ trọng tâm thực hiện giảm nghèo bền vững với các chỉ tiêu cụ thể; phát hiện, bồi dưỡng, tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến, mô hình, cách làm mới, sáng tạo, hiệu quả; động viên, khích lệ người nghèo, hộ nghèo quyết tâm, có nghị lực vươn lên thoát nghèo bền vững... Với cách triển khai linh hoạt, sáng tạo, Phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' trên địa bàn huyện Hòa An đạt hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng tạo động lực cho phát triển bền vững của địa phương.
Trong suốt gần 40 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty Hợp tác kinh tế (COECCO), Quân khu 4 luôn bám sát chủ trương đúng đắn của Đảng và Quân đội ta: Giúp bạn là tự giúp mình. Đó không đơn thuần là khẩu hiệu, mà là đường lối chiến lược mang tầm nhìn quốc gia, gắn bó chặt chẽ giữa lợi ích kinh tế với nhiệm vụ quốc phòng và nghĩa tình quốc tế thủy chung, son sắt với nước bạn Lào.
Cây dong riềng được đưa vào trồng thử nghiệm trên địa bàn huyện Phong Thổ từ năm 2021 với diện tích nhỏ. Sau vài năm, qua đánh giá của huyện, đây là cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương.
Không cần thương lái, Gen Z 'lên sóng' chốt 2.000 đơn nem chua trong 2 phút – nông sản truyền thống bước vào kỷ nguyên số.
Tính đến hết ngày 15/4/2025, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt trên 1.347 tỷ đồng, bằng 69% dự toán Trung ương giao, bằng 65% dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao, tăng 112% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngày 6/5, Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Xuân Ánh chủ trì phiên họp thường kỳ đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 4; triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 5/2025.
Miến nước dễ ăn, ngon miệng nhưng có thể gây tăng đường huyết nếu tiêu thụ quá nhiều. Bạn cũng không nên để miến đã nấu ngoài không khí quá lâu…
Tuổi già thường lẩn thẩn thì phải? Tự dưng nhớ nồi cơm ngày đói. Cơm độn nhưng nhoáng cái đã xới vét hết mà nồi hẵng còn bốc khói! Lũ trẻ nhăm nhăm ánh mắt về khoảng khói hư vô. Nồi cơm như giấc mơ vừa tan biến. Rồi khoảng khói trắng chóng vánh nồi canh mẹ nấu bốc vội như thứ tiêu bản mong manh thời tháng ba ngày tám.
Bản Dền Thàng (xã Nậm Xe, huyện Phong Thổ) đang từng ngày đổi thay nhờ những bước đi đúng hướng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Từ một bản nghèo, chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp truyền thống, nay người dân trong bản đã mạnh dạn triển khai các mô hình cây trồng, vật nuôi mới, từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần khẳng định vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số trong công cuộc xây dựng nông thôn mới bền vững.
Bài toán về việc làm ổn định, nâng cao thu nhập luôn là trăn trở của chính quyền địa phương và người dân Bắc Kạn. Trong bối cảnh đó, sự vào cuộc mạnh mẽ và hiệu quả của Liên minh HTX Việt Nam cùng các đơn vị trực thuộc đã và đang mang đến những 'làn gió mới', góp phần giải quyết những khó khăn, mở ra những cơ hội sinh kế bền vững cho người dân vùng cao.
Hơn 7 năm làm bí thư chi bộ, 4 năm là trưởng bản, chị Pờ Thị Thín (bản Phiêng Đanh, xã Mường So, huyện Phong Thổ) luôn hết lòng với công việc. Tinh thần tận tụy, trách nhiệm của chị đã góp phần xây dựng tập thể đoàn kết, bà con mạnh dạn phát triển kinh tế, xây dựng đời sống mới.
Để thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia, thời gian qua, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu, đã đẩy mạnh công tác lồng ghép các dự án, giúp người dân từng bước thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm 5%/năm.
Lịch sử là nguồn cảm hứng mạnh mẽ của nhà văn Đặng Ngọc Hưng, là điều đã thôi thúc anh cầm bút viết khi đã bước sang tuổi 37. Sau tiểu thuyết lịch sử 'Hùng binh' (Giải B Sách Quốc gia năm 2019), lần này với truyện vừa 'Khu tập thể đường tàu' (NXB Trẻ, 2025), nhà văn tiếp tục đưa chúng ta trở về một thời kỳ khác trong lịch sử: thời bao cấp ở miền Bắc.
Từ năm 2022 đến nay, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Nguyên Bình tích cực triển khai Dự án 8 'Bình đẳng giới (BĐG) và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em (PN&TE)' với nhiều cách làm linh hoạt, phù hợp được các cấp ủy, chính quyền, tổ chức đoàn thể và người dân hưởng ứng, thắp sáng niềm tin BĐG ở vùng sâu, vùng xa.
Cây dong riềng được người dân ở một số huyện miền núi của tỉnh đánh giá thích hợp với thổ nhưỡng, chịu hạn tốt phù hợp với đất đồi dốc và cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao.
Trong nhiều tháng qua, thời tiết trên địa bàn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh không mưa, nắng nóng kéo dài đã làm cho mực nước tại một số hồ chứa, kênh mương, suối cạn kiệt. Nhiều nơi không thể cấp nước phục vụ cho nông dân làm đất, gieo cấy vụ chiêm và người dân đang phải đối mặt với việc thiếu lương thực, hoa màu do hạn hán.
Tại các huyện Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Nông Cống, Như Thanh... nghề làm miến truyền thống đã và đang mang lại thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân. Từ sản xuất truyền thống kết hợp đầu tư máy móc, sáng tạo trong lao động để nâng cao chất lượng, từng bước xây dựng thương hiệu, các sản phẩm miến của Thanh Hóa đã có chỗ đứng trên thị trường, chinh phục được người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Do phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu cũng như mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân mà những năm gần đây, cây dong riềng đã được trồng với diện tích khá lớn ở huyện Cẩm Thủy.
Ngày 10/4, đoàn giám sát của Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Bàn Quý Sơn, Trưởng Ban Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 tại huyện Trùng Khánh.
Ngày 8/4, đoàn giám sát Ban Dân tộc HĐND tỉnh do đồng chí Bàn Quý Sơn, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát việc thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn huyện Nguyên Bình.
Thắng lớn trong những vụ sản xuất gần đây, người dân huyện Phong Thổ đã mạnh dạn mở rộng thêm diện tích dong riềng ở những khu vực có tiềm năng. Để dong riềng phát triển tốt, bà con nông dân trong huyện đang tập trung chăm sóc hướng đến một vụ sản xuất thành công.
Thực hiện Nghị quyết số 25/NQ-CP ngày 5/2/2025 của Chính phủ về mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên, trong đó tỉnh Cao Bằng được giao chỉ tiêu tăng trưởng 8% (đây cũng là mục tiêu tăng trưởng đã được HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 100/NQ-HĐND ngày 11/12/2024), tỉnh có sự chủ động trong kịch bản tăng trưởng, xác định các động lực và giải pháp tăng trưởng để chỉ đạo, điều hành thực hiện đảm bảo đạt mục tiêu đề ra.
Thời gian gần đây, tỷ lệ hộ nghèo tại huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng đã có những bước giảm đáng kể, mang lại hy vọng về một tương lai tươi sáng hơn cho người dân. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu giảm nghèo bền vững, Hạ Lang vẫn còn nhiều thách thức cần vượt qua.
Việc xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp liên kết theo chuỗi đang là hướng đi giúp nông dân nâng cao giá trị sản phẩm bền vững. Đồng thời tăng hiệu quả kinh tế ổn định cho người dân. Từ đó, góp phần tạo chuỗi giá trị gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa tại địa phương.
Tận dụng lợi thế là cửa ngõ của huyện Phong Thổ, xã Lản Nhì Thàng đã có nhiều cách làm hay trong phát triển kinh tế và xây dựng nông thôn mới (NTM). Đến thời điểm này, xã đạt 13/19 tiêu chí và đang quyết tâm cán đích NTM vào cuối năm 2025.
Để đổi vị cơm trưa văn phòng đầu tuần, Trưa nay ăn gì gợi ý món miến nấu mọc thanh ngọt, giòn sần sật từ các nguyên liệu kết hợp cùng.