Không chỉ là món ăn truyền thống, sản phẩm miến dong của Hợp tác xã Tài Hoan, xã Côn Minh, còn là biểu tượng của sự giao thoa giữa bản sắc dân tộc, xu hướng tiêu dùng hiện đại và khát vọng vươn ra thế giới.
Nằm ở độ cao hơn 1.000m so với mực nước biển, xã vùng biên Sơn Vĩ, tỉnh Tuyên Quang đang trở thành điểm đến được nhiều du khách yêu thích trải nghiệm.
Hợp tác xã Yến Dương, xã Thượng Minh, tỉnh Thái Nguyên, đang dần trở thành đơn vị kinh tế tập thể nông nghiệp kiểu mẫu, dẫn đầu trong phát triển nông nghiệp bền vững, ứng dụng công nghệ cao và xây dựng chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ. Việc ứng dụng công nghệ số là 'chìa khóa vàng' giúp đổi mới mô hình canh tác, quản lý và tiêu thụ nông sản cho Hợp tác xã.
Với vai trò 'cầu nối' đưa khoa học kỹ thuật đến với nhân dân, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Thuận Châu xây dựng, nhân rộng các mô hình khuyến nông, góp phần nâng cao trình độ sản xuất, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, giúp nông dân vươn lên xóa đói giảm nghèo bền vững.
Được giao nhiệm vụ quản lý các công trình kênh mương thủy lợi trên địa bàn tỉnh có diện tích tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp từ 50ha trở lên, thời gian qua Công ty TNHH một thành viên quản lý thủy nông Lai Châu đã có nhiều cách làm phù hợp để quản lý, vận hành, khai thác hiệu quả các công trình, đáp ứng nhu cầu sản xuất của bà con nông dân.
Có dịp đến 13 xã vùng sâu, vùng xa thuộc Khu Kinh tế-Quốc phòng (KT-QP) Khe Sanh (Quảng Trị), ai cũng cảm nhận được cuộc sống của người dân nơi đây đang đổi thay từng ngày. Trước đây, những bản làng đồng bào dân tộc thiểu số còn đối mặt với nhiều khó khăn trong nếp nghĩ, cách làm, nhưng nhờ cú hích từ Đoàn KT-QP 337 (Quân khu 4), nhiều gia đình đã tìm thấy đường ra khỏi vòng luẩn quẩn của cái nghèo, cái đói.
Những người mà chúng tôi muốn nói đến ở đây chính là cán bộ, chiến sĩ Đội sản xuất 8, Trung đoàn 52, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 (Quân khu 4) đóng quân trên địa bàn phía Tây tỉnh Quảng Trị. Từ một vùng gò đồi nắng cháy, cằn cỗi, hơn 25 năm qua các anh đã không kể nắng mưa nhọc nhằn cùng người dân lao động để vun trồng những mầm xanh no ấm...
Những ngày gần đây, cô giáo Tạ Minh Huyền, giáo viên Trường THCS Hưng Hóa, huyện Tam Nông bất ngờ nổi tiếng khắp các trang mạng xã hội nhờ thú chơi độc đáo của mình - cắm các loại quả, cây độc lạ vào bình hoa để trang trí trong nhà.
Thanh Hóa là địa phương đa dạng về sản phẩm nông nghiệp và ngành nghề nông thôn, do đó khi triển khai thực hiện chương trình OCOP các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh đều phát triển được sản phẩm đặc sản mang theo tên đất, tên làng. Đến nay, toàn tỉnh có 645 sản phẩm được chứng nhận đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 sao trở lên. Thông qua sự định hướng, hỗ trợ của tỉnh và các sở, ngành, địa phương, các sản phẩm OCOP của Thanh Hóa đã lan tỏa thương hiệu, từng bước vươn ra thị trường.
Nhờ tham gia vào chuỗi liên kết, người dân ở huyện Na Rì (Bắc Kạn) không phải lo đầu ra cho sản phẩm, khoai tây thu hoạch đến đâu, được thu mua hết đến đó.
Thực hiện mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp gắn với sản xuất hàng hóa giai đoạn 2020 - 2025, cùng với phát triển một số cây trồng chủ lực, huyện Nguyên Bình xác định một số cây trồng thế mạnh, có tiềm năng phát triển sản xuất hàng hóa, phù hợp với điều kiện địa phương đưa vào cơ cấu cây trồng theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình bước đầu cho hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, mở ra hướng phát triển nông nghiệp sạch, an toàn, bền vững, thân thiện với môi trường, tạo chuyển biến tích cực cho sinh kế của người dân địa phương.
Nhiều năm nay, công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải khu vực nông thôn Hà Nội, nhất là tại các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm chưa được thực hiện triệt để. Rác thải làng nghề đổ lẫn với rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sống, sức khỏe người dân.
Làng nghề và hoạt động sản xuất trong làng nghề đang tạo việc làm và thu nhập khá cho hàng chục nghìn lao động địa phương, nhất là lao động nông nhàn khu vực nông thôn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển, ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất trong các làng nghề cũng trở thành vấn đề nan giải.
Phú Thọ là một trong 12 tỉnh phía Bắc vừa được Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) gửi công văn đề nghị triển khai đồng bộ các biện pháp phòng chống châu chấu hại tre luồng và cây trồng nông nghiệp.
Điều kiện thời tiết từ đầu năm đến nay được đánh giá là thuận lợi cho châu chấu tre phát triển và lan rộng. Loài côn trùng này không chỉ gây hại cho cây tre, luồng mà còn có thể tấn công lúa nương, ngô, chuối... khi mật độ bùng phát quá cao.
Đầu tháng 6/2025, lần đầu tiên người dân tại huyện Bố Trạch (tỉnh Quảng Bình) ghi nhận châu chấu tre xuất hiện mật độ cao, gây hại nặng cục bộ.
Các địa phương theo dõi chặt chẽ tình hình di chuyển, gây hại của đàn châu chấu tre trưởng thành để chủ động tổ chức phòng trừ hiệu quả, hạn chế chúng di chuyển, gây hại nhiều nơi.
Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) vừa có công văn gửi Sở Nông nghiệp và Môi trường các tỉnh miền núi phía bắc và Bắc Trung Bộ về việc phòng, chống châu chấu gây hại tre, luồng và cây trồng nông nghiệp.
6 tháng đầu năm, tổng sản lượng lương thực có hạt vụ Đông - Xuân huyện Nguyên Bình đạt 12.139,17 tấn, đạt 49,07% kế hoạch (KH) năm.
Trước kia, củ dong riềng thường được nhiều trẻ em ở quê luộc ăn như một món ăn vặt, thì nay lên thành phố nó lại trở thành đặc sản có giá gần nửa triệu đồng/kg.
Tại hội nghị tổng kết thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025 diễn ra chiều 9/6, các đại biểu đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm, cách làm hay trong triển khai hiệu quả các chương trình tại địa phương, trong đó nhấn mạnh phải phát huy tốt vai trò chủ thể của người dân và huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội.
Tại thôn Gia, xã Dương Liễu (huyện Hoài Đức) có một cơ sở sản xuất luôn trăn trở về việc tạo ra sản phẩm miến truyền thống, đó là hộ kinh doanh Phí Đình Huệ.
Mưa lớn kéo dài từ đêm qua tới trưa ngày 8/6 khiến nhiều nơi ở tỉnh Lai Châu ngập sâu, gây thiệt hại nhiều tài sản, hoa màu của người dân.
Mưa lớn diện rộng xảy ra trên địa bàn tỉnh Lai Châu vào đêm mùng 7 đến hết trưa 8/6 đã gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và kết cấu hạ tầng, dù không có thiệt hại về người. Chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng đang tích cực triển khai các biện pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Từng là món ăn chống đói ngày trước nhưng nay, loại củ này được xem như đặc sản, có nhiều ở các vùng quê, trải dài từ Bắc vào Nam.
Khôi phục và phát triển nghề truyền thống làm miến gắn với đổi mới sáng tạo đã giúp người dân Bát Xát, Lào Cai không chỉ thoát nghèo mà còn vươn tới phát triển kinh tế bền vững.
Sáng 3/6, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Bích Ngọc chủ trì phiên họp thường kỳ đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 5, và 5 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 6/2025.
Từ một trai bản nghèo khó, chỉ 'tốt nghiệp' lớp xóa mù chữ, ấy vậy mà với quyết tâm thoát nghèo, 'dám nghĩ, dám làm', ông Sồng A Mang (SN 1971) ở bản Cáo A, xã Làng Chếu đã trở thành triệu phú người dân tộc Mông đầu tiên ở vùng cao huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La. Không những vậy ông Mang còn mở ra con đường no ấm về với vùng cao nơi đây. Ghi nhận những đóng góp đó, ông Mang vinh dự được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen 'Người có uy tín đã có thành tích xuất sắc trong công tác dân tộc và thực hiện các chủ trương chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước'.
Theo Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Bát Xát, năm 2025, diện tích cây dong riềng trên địa bàn huyện đạt 407 ha, tăng hơn 245 ha (tương đương tăng 2,5 lần) so với năm 2024.
Triển khai chương trình OCOP, đến nay, tỉnh Sơn La xây dựng 204 sản phẩm. Những sản phẩm mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người dân. Đồng thời, góp phần chuyển dịch nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, trở thành nguồn nội lực quan trọng trong phong trào xây dựng nông thôn mới.
Bản Chù Lìn là bản vùng cao của xã Hồ Thầu (huyện Tam Đường), bản có địa hình dốc, với hơn 90% dân số là đồng bào dân tộc Dao. Thời gian gần đây, tình trạng thiếu nước sản xuất thường xuyên diễn ra, làm ảnh hưởng đến việc sản xuất của người dân. Trước thực trạng đó, Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên (MTV) Quản lý Thủy nông Lai Châu đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã có những giải pháp để khắc phục, cung cấp nước phục vụ sản xuất cho bà con nhân dân trên địa bàn bản Chù Lìn.
Bắc Yên có 33 HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, du lịch. Hoạt động của các HTX tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh ở địa phương, liên kết trong sản xuất, tiêu thụ và nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững.
Cao Bằng, một tỉnh miền núi với hơn 95% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, đã và đang nỗ lực không ngừng trong công cuộc giảm nghèo bền vững. Trong hành trình đầy thách thức này, kinh tế tập thể, đặc biệt là mô hình HTX đang có vai trò quan trọng đảm bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Nhờ thực hiện tốt các chính sách dân tộc, đời sống đồng bào các dân tộc huyện Hạ Lang có nhiều chuyển biến tích cực. Hạ tầng cơ sở được đầu tư xây dựng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, sản lượng lương thực năm sau cao hơn năm trước, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, khối đại đoàn kết các dân tộc được củng cố, thắt chặt.
Tập trung về cơ sở, bám sát nội dung, nhiệm vụ trọng tâm thực hiện giảm nghèo bền vững với các chỉ tiêu cụ thể; phát hiện, bồi dưỡng, tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến, mô hình, cách làm mới, sáng tạo, hiệu quả; động viên, khích lệ người nghèo, hộ nghèo quyết tâm, có nghị lực vươn lên thoát nghèo bền vững... Với cách triển khai linh hoạt, sáng tạo, Phong trào thi đua 'Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' trên địa bàn huyện Hòa An đạt hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng tạo động lực cho phát triển bền vững của địa phương.
Trong suốt gần 40 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty Hợp tác kinh tế (COECCO), Quân khu 4 luôn bám sát chủ trương đúng đắn của Đảng và Quân đội ta: Giúp bạn là tự giúp mình. Đó không đơn thuần là khẩu hiệu, mà là đường lối chiến lược mang tầm nhìn quốc gia, gắn bó chặt chẽ giữa lợi ích kinh tế với nhiệm vụ quốc phòng và nghĩa tình quốc tế thủy chung, son sắt với nước bạn Lào.
Cây dong riềng được đưa vào trồng thử nghiệm trên địa bàn huyện Phong Thổ từ năm 2021 với diện tích nhỏ. Sau vài năm, qua đánh giá của huyện, đây là cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu địa phương.
Không cần thương lái, Gen Z 'lên sóng' chốt 2.000 đơn nem chua trong 2 phút – nông sản truyền thống bước vào kỷ nguyên số.
Tính đến hết ngày 15/4/2025, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt trên 1.347 tỷ đồng, bằng 69% dự toán Trung ương giao, bằng 65% dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao, tăng 112% so với cùng kỳ năm 2024.