Lo lắng bắt đầu dấy lên khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng. Trong đó, câu chuyện mở rộng thị trường, đẩy mạnh tận dụng các hiệp định thương mại tự do (FTA) lần nữa được nhắc đến như một giải pháp hiệu quả.
Năm 2024 đang dần khép lại với kết quả xuất khẩu tích cực cho hầu hết các nhóm ngành. Tuy nhiên khi chuẩn bị tâm thế cho 2025, điều DN quan tâm nhất chính là những thay đổi có thể xảy đến ở Mỹ, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
Ngày 14/11, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Tọa đàm giữa các Trưởng Cơ quan đại diện (CQĐD) Việt Nam ở nước ngoài nhiệm kỳ 2024-2027 với lãnh đạo các hiệp hội, doanh nghiệp khu vực phía Nam.
Không chỉ cần thông tin về các thị trường mới, đối tác mới mà các DN còn kỳ vọng các đại sứ, trưởng cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài sẽ cung cấp những thông tin sâu hơn về các thay đổi của thị trường cũng như những rủi ro mà DN có thể phải đối mặt.
Đại sứ Italy tại Việt Nam đánh giá Việt Nam là một quốc gia có thế mạnh xuất khẩu ngành da và giày, nên kết nối giao thương trong ngành này sẽ đóng góp vào quan hệ thương mại hai bên.
Bên cạnh những cơ hội lớn, ngành Da giày đang còn phải đối mặt với hàng loạt những thách thức mới đòi hỏi phải đổi mới bằng cách hướng tới sản xuất xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn.
Hết năm 2023, xuất khẩu mặt hàng giày dép mang về hơn 20,2 tỷ USD, giảm 15,3% so với năm 2022.
Da giày được xác định là một trong các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, có sản phẩm chất lượng, cạnh tranh trên thị trường thế giới. Điều này cũng đặt lên vai các doanh nghiệp trong ngành những áp lực về mục tiêu phát triển bền vững, ứng dụng công nghệ vào sản xuất để nâng sức cạnh tranh.
Doanh nghiệp bước vào quý IV/2023 với tâm thế lạc quan hơn bởi đơn hàng xuất khẩu dần quay lại trong khi thị trường nội địa cũng ấm dần lên nhờ các giải pháp kích cầu tiêu dùng
Hiện nay, kinh tế xanh và tuần hoàn là xu hướng tất yếu mang tính toàn cầu. Nó không còn là khuyến khích mà đã mang tính bắt buộc. EU đã đưa vào luật. Thế nên giải pháp tốt và nhanh nhất là ngành dệt may, da giày của Việt Nam liên kết với các đối tác cung cấp dịch vụ hỗ trợ để dễ dàng và nhanh chóng đạt được các tiêu chuẩn của thị trường...
Để có thể thực hiện được các mục tiêu của chiến lược tổng thể, giữ vững được vị trí xuất khẩu cao, các doanh nghiệp da giày Việt Nam buộc phải tuân theo các quy định của cuộc chơi.
Chiến lược phát triển ngành dệt may và da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đặt mục tiêu phát triển Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may, da giày đáp ứng các yêu cầu về phát triển bền vững. Thời trang Việt Nam được ghi danh trên bản đồ thời trang thế giới. Tuy nhiên, để hiện thực hóa chiến lược này, ngành da giày Việt Nam cần phải giải nhiều bài toán hóc búa.
Theo Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO), xuất khẩu da giày Việt Nam đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 27 tỷ USD năm 2023, tăng khoảng 10% so với năm ngoái. Tuy nhiên, do tình hình chuyển biến xấu kéo dài, mục tiêu này khó có thể đạt được.
Không chỉ gặp khó khi sức cầu của thị trường nhập khẩu suy giảm, các doanh nghiệp (DN) nhiều ngành hàng còn đứng trước khó khăn do 'luật chơi' thay đổi và sự chuyển mình của nhiều quốc gia cạnh tranh. DN xoay chuyển là điều đương nhiên, nhưng rất cần sự trợ lực từ cơ quan quản lý nhà nước.
Kinh tế thế giới khó khăn đã tiếp tục ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tháng 4 vẫn trong xu hướng giảm. Doanh nghiệp (DN) xuất khẩu của nhiều ngành hàng vẫn đang chìm trong khó khăn.
Để vực dậy các ngành sản xuất ở phía Nam, ngoài sự chủ động của cộng đồng doanh nghiệp trong việc tái cơ cấu sản xuất, rất cần sự hỗ trợ thêm từ chính sách.
Những tháng đầu năm, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu (XK) chủ lực đều sụt giảm. Khó khăn mà doanh nghiệp (DN) XK đang gặp phải là thiếu vốn, thiếu đơn hàng, rào cản kỹ thuật từ các thị trường. Mong muốn lớn nhất lúc này của DN là sự chung tay hỗ trợ từ các bộ, ngành cùng những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, tháo gỡ điểm nghẽn cho thị trường XK.
Ngày 25/4, tại TPHCM, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị 'Tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu'.
Muôn trùng khó khăn bủa vây doanh nghiệp (DN) xuất khẩu từ việc thiếu vốn, thiếu đơn hàng đến các rào cản kỹ thuật… Điều họ mong muốn lúc này là sự chung tay hỗ trợ từ các Bộ ngành cùng những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn.
Tại Hội nghị tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu do Bộ Công Thương tổ chức, doanh nghiệp kiến nghị, cần có giải pháp giảm chi phí cho sản xuất kinh doanh và xuất khẩu.
Đã lộ diện những ngành hàng xuất khẩu về đích sớm sau 11 tháng của năm 2022. Xuất khẩu năm nay tăng trưởng 2 con số và mức xuất siêu cao hơn so với kỳ vọng.
Mặc dù các doanh nghiệp trong ngành giày da hiện vẫn tiếp tục đối mặt nhiều thách thức từ đơn hàng giảm, áp lực lãi suất, dòng vốn lưu động,... ngành vẫn đặt mục tiêu xuất khẩu cho cả năm 2022 tăng hơn 20% so với với cùng kỳ, đạt 25 tỷ USD.
Thời gian qua, các cấp công đoàn rất chú trọng chỉ đạo, đôn đốc thu kinh phí và đoàn phí công đoàn, thu năm sau đều cao hơn năm trước. Song cũng có ý kiến cho rằng khoản kinh phí này cần tách bạch hơn. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và nhiều doanh nghiệp nêu quan điểm nhất quán, cần thiết duy trì nguồn thu phí công đoàn 2% như hiện nay và bảo đảm sử dụng hợp lý nhằm chăm lo tốt hơn cho người lao động.
Chiến lược đầu tư cả chiều sâu và chiều rộng để giải bài toán nhân lực, nguồn nguyên liệu là cách để TBS Group đương đầu với cuộc đổ bộ của nhà đầu tư nước ngoài trong thời gian tới.
Chỗ ở cho người lao động nhập cư là bài toán đau đầu nhất mà các doanh nghiệp sản xuất lớn ở Việt Nam luôn phải đối mặt.
Việt Nam đứng trước cơ hội lớn để tranh thủ làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ.
Hiện thị trường da giày đã bắt đầu khởi động và dự kiến sẽ phục hồi mạnh vào cuối năm nay nhờ nỗ lực cải thiện, tái cấu trúc của doanh nghiệp cùng động lực mới từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Phía các doanh nghiệp Việt Nam đã đề cập tới những khó khăn hiện nay cũng như trong thời gian tới trong việc xuất khẩu giày dép cũng như hợp tác với các doanh nghiệp Hoa Kỳ.
Trong khi sản lượng xuất khẩu mặt hàng giày dép của nhiều quốc gia sản xuất lớn vào Hoa Kỳ sụt giảm mạnh thì Việt Nam vẫn giữ vững phong độ, cho thấy các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp ổn định sản xuất, kinh doanh của Bộ Công Thương đã phát huy tốt hiệu quả.
Khi có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) sẽ mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng tốt cơ hội, cả cơ quan quản lý nhà nước lẫn cộng đồng doanh nghiệp cần có những bước chuẩn bị kỹ càng, 'bắt tay' chặt chẽ để vượt qua nhiều rào cản phi thuế quan.
Cơ hội tăng xuất khẩu khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực rộng mở, nhưng chặng đường cho ngành da giày, túi xách Việt Nam đáp ứng quy tắc xuất xứ để nhận ưu đãi thuế không hề dễ dàng.
Cơ hội tăng xuất khẩu khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực rộng mở, nhưng chặng đường cho ngành da giày, túi xách Việt Nam đáp ứng quy tắc xuất xứ để nhận ưu đãi thuế không hề dễ dàng.
Doanh nghiệp Việt cần lưu ý tới việc các đối thủ cạnh tranh cùng xuất hàng vào châu Âu (EU) để có điều chỉnh phù hợp