Để hàng Việt 'đi cao tốc' vào EU

Khi có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) sẽ mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa cho Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng tốt cơ hội, cả cơ quan quản lý nhà nước lẫn cộng đồng doanh nghiệp cần có những bước chuẩn bị kỹ càng, 'bắt tay' chặt chẽ để vượt qua nhiều rào cản phi thuế quan.

Đáp ứng quy tắc xuất xứ để tận dụng ưu đãi từ EVFTA

Cơ hội tăng xuất khẩu khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực rộng mở, nhưng chặng đường cho ngành da giày, túi xách Việt Nam đáp ứng quy tắc xuất xứ để nhận ưu đãi thuế không hề dễ dàng.

Đáp ứng quy tắc xuất xứ để tận dụng ưu đãi từ EVFTA

Cơ hội tăng xuất khẩu khi Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có hiệu lực rộng mở, nhưng chặng đường cho ngành da giày, túi xách Việt Nam đáp ứng quy tắc xuất xứ để nhận ưu đãi thuế không hề dễ dàng.

Cơ hội từ EVFTA đang rất gần

Doanh nghiệp Việt cần lưu ý tới việc các đối thủ cạnh tranh cùng xuất hàng vào châu Âu (EU) để có điều chỉnh phù hợp

Ngành da giầy Việt Nam - đón đầu cơ hội CPTPP và EVFTA

Sáng 13/12, Diễn đàn Công nghiệp hỗ trợ (DĐ CNHT) Việt Nam với chủ đề 'Ngành da giầy Việt Nam – đón đầu cơ hội CPTPP và EVFTA' đã được chính thức khai mạc tại TPHCM.

Khi công nghiệp không còn lợi thế lao động giá rẻ

Đơn hàng tăng nhưng nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, đơn cử như ngành chế biến gỗ, da giày túi xách không dám mở rộng sản xuất do lo ngại không đủ nguồn lao động.

Không ai hưởng lợi nếu giảm giờ làm?

Doanh nghiệp sẽ cân nhắc lại việc mở rộng sản xuất hoặc đầu tư mới, nếu chi phí lao động tại Việt Nam không cạnh tranh so với các quốc gia khác, nhất là khi giờ làm việc trong tuần của lao động giảm xuống, theo quy định được nêu tại Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi.

Thương chiến Mỹ - Trung leo thang: Cơ hội nhiều, thách thức lớn

Các ngành dệt may, thủy sản, hàng điện tử... của Trung Quốc có nhu cầu dịch chuyển sang Việt Nam để né thuế gây áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp trong nước, kéo theo tác động đến cả nền kinh tế

Doanh nghiệp lo ngại với đề xuất làm việc 44 giờ/tuần

Một đề xuất hoàn toàn mới vừa được đưa vào dự thảo mới nhất của Bộ luật Lao động sửa đổi đang được Quốc hội xem xét là giờ làm tiêu chuẩn sẽ giảm từ 48 giờ/tuần như hiện tại xuống 44 giờ/tuần. Đề xuất này được đánh giá là không phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam và vượt lên trên nhiều nước phát triển hơn.

Chưa phải lúc giảm giờ làm việc

Với một quốc gia mà GDP còn thấp như Việt Nam, hàm lượng giá trị gia tăng trong sản phẩm còn thấp; giá gia công, mặt bằng khoa học công nghệ; năng suất... chỉ ở mức trung bình hoặc thấp thì có lẽ lúc này chưa phải thời điểm để quyết định giảm giờ làm việc. Bởi điều này sẽ tạo thêm gánh nặng về chi phí và làm giảm sức cạnh tranh của quốc gia.

EVFTA sẽ là 'cú hích' cho ngành da giày

Với lộ trình giảm thuế về 0% sau 7 năm, ước tính có trên 37% số dòng sản phẩm da giày sẽ được áp dụng mức thuế 0% ngay khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực.

Ngành giày dép trước tình thế cấp bách

Ngày 6-6-2019, Tổng thống Mỹ D. Trump dọa sẽ áp đặt một đợt thuế quan khác đối với ít nhất 300 tỉ đô la Mỹ hàng hóa Trung Quốc. Điều này có nghĩa gần như tất cả hàng hóa từ Trung Quốc xuất vào Mỹ sẽ bị đánh thuế. Trong đợt này có rất nhiều chủng loại hàng hóa mà Việt Nam cũng đang có thế mạnh xuất vào Mỹ, như giày dép, dệt may và nhiều mặt hàng dân dụng khác.