Chiều 13-7, Chủ đầu tư Cụm công nghiệp Hòa Nhơn là Công ty CP Đầu tư Sài Gòn – Đà Nẵng đã tổ chức lễ khởi động Dự án Cụm công nghiệp Hòa Nhơn và kỷ niệm 20 năm thành lập Công ty.
Bộ Công Thương sẽ tập trung đẩy mạnh giải ngân đầu tư công của công nghiệp; hoàn thiện các trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển công nghiệp phụ trợ.
Thúc đẩy sản xuất công nghiệp, tăng cường xúc tiến thương mại, đảm bảo cân đối cung cầu trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu; phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại,…
Ông Nguyễn Đức Thuấn Chủ tịch HĐQT TBS Group, đã tái đắc cử giữ chức Chủ tịch Hiệp hội Da Giày – Túi xách Việt Nam nhiệm kỳ 2025–2030.
Theo Sở Nội vụ, TPHCM sau sáp nhập dự kiến cần 85.000-90.000 lao động trong quí 3, chủ yếu ở các ngành bán hàng, marketing, may mặc, da giày, gỗ, cơ khí, lắp ráp điện tử.
Theo ghi nhận từ các Trung tâm Dịch vụ việc làm thuộc Sở Nội vụ tại 3 khu vực TP.HCM Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, dự kiến nhu cầu tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp trong quý III vào khoảng 85.000 đến 90.000 người.
Trong 6 tháng đầu năm, TPHCM ghi nhận hơn 96.700 người được hưởng trợ cấp thất nghiệp, giảm 20,7% so với cùng kỳ.
Các Trung tâm Dịch vụ việc làm dự báo trong quý III/2025, các doanh nghiệp ở TP.HCM cần tuyển khoảng 85.000 - 90.000 lao động.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, thành phố Hồ Chí Minh sau hợp nhất có 96.795 trường hợp hưởng trợ cấp thất nghiệp, giảm hơn 20,6% so cùng kỳ.
Theo Sở Nội vụ, TP.HCM mới dự kiến cần tuyển 85.000-90.000 lao động trong quý III, trong đó khoảng 58% là lao động phổ thông, chủ yếu ở các ngành dệt may, da giày và lắp ráp giản đơn.
Trung tâm Dịch vụ việc làm TP Hồ Chí Minh cho biết, thị trường lao động đã có sự phân hóa rõ rệt về nhu cầu tuyển dụng theo trình độ chuyên môn kỹ thuật. Đáng chú ý, nhu cầu đối với lao động có trình độ cao đẳng hiện nay đang vượt qua cả bậc đại học, cho thấy xu hướng tuyển dụng ngày càng thực chất, gắn liền với năng lực làm việc thực tế của người lao động.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (Lefaso) đã tổ chức Đại hội nhiệm kỳ VIII (2025-2030) với sự tham dự của đại diện lãnh đạo các bộ, ngành liên quan.
Ngày 9/7, UBND tỉnh An Giang tổ chức hội nghị trực tuyến với các xã, phường, đặc khu về triển khai kế hoạch tăng trưởng, các chỉ tiêu KT-XH; giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng cuối năm 2025 và đánh giá hoạt động của chính quyền 2 cấp.
Ngày 9-7, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), TPHCM, Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (Lefaso) tổ chức Hội thảo 'Phát triển Công nghiệp phụ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh ngành công nghiệp thời trang Việt Nam'.
Ngày 9/7, tại Trung tâm Triển lãm và Hội nghị Sài Gòn (SECC), Hiệp hội Da giày và Túi xách Việt Nam (Lefaso) tổ chức Hội chợ quốc tế Da và Giày lần thứ 25, với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp ngành da giày từ các nước trên thế giới.
Ngành da giày Việt Nam đang từng bước chuyển mình mạnh mẽ theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chuỗi triển lãm quốc tế ngành da giày vừa khai mạc sáng 9/7 tại TP. Hồ Chí Minh, mở ra cơ hội kết nối, xúc tiến thương mại và chuyển giao công nghệ cho ngành.
6 tháng đầu năm 2025, tỉnh Quảng Ninh ghi nhận sự khởi sắc mạnh mẽ trong hoạt động phát triển doanh nghiệp và kinh tế địa phương, với nhiều chỉ số tăng trưởng tích cực trên các lĩnh vực then chốt.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất tăng lương tối thiểu vùng mức cao nhất 9,2% từ năm 2026. Trong bối cảnh đơn hàng chưa hồi phục, xuất khẩu sụt giảm, mức tăng này có quá sức với doanh nghiệp?
6 tháng đầu năm 2025, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước – mức tăng cao nhất kể từ năm 2020. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trò chủ lực khi tăng 11,1% và đóng góp 9,1 điểm phần trăm vào mức tăng chung. Nhiều ngành ghi nhận mức tăng hai chữ số như sản xuất xe có động cơ (31,5%), da giày (17,1%), trang phục (15,1%) và thực phẩm (10,8%), phản ánh sự phục hồi rõ nét của khu vực sản xuất.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn, hoạt động xuất khẩu của tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục ghi nhận nhiều tín hiệu khởi sắc.
Ông Bùi Kiến Thành là một chuyên gia tài chính người Mỹ gốc Việt. Trong cuộc trò chuyện cùng phóng viên Báo Đại đoàn kết, vị chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần hướng tới nền xuất khẩu tinh chứ không xuất khẩu thô như hiện nay.
Sự phục hồi đồng đều của ba khu vực kinh tế đã khiến GDP 6 tháng đầu năm 2025 tăng ở mức 7,52% - cao nhất trong 15 năm trở lại đây.
Việt Nam kỳ vọng sớm kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do với khối thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) để cùng khai thác dư địa về thương mại, thúc đẩy đầu tư.
Thông tin từ Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng cho biết, lũy kế 6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh đạt 1.527,21 triệu USD, tăng 28,31% so với cùng kỳ 2024.
Sản xuất công nghiệp trong quý II/2025 tiếp tục tăng trưởng tích cực, ước tăng 10,3% so cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 12,3%. Tính chung 6 tháng đầu năm 2025, chỉ số sản xuất ngành công nghiệp ước tăng 9,2% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2020 đến nay.
Ngoài các mặt hàng xuất khẩu sang Việt Nam, cũng có nhiều doanh nghiệp FDI của Argentina đã và đang đầu tư lớn tại Việt Nam.
Với tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm đạt 7,52%, để đạt được mục tiêu GDP tăng 8% cả năm thì trong 6 tháng cuối năm phải tăng 8,42%, theo Cục Thống kê (Bộ Tài chính).
Niềm tin vào sức bật kinh tế nội tại giúp nhà đầu tư giữ vững tâm lý, trong bối cảnh thông tin thuế quan từ Hoa Kỳ mới chỉ mang tính một chiều và chưa đủ lực để tạo đột biến cho thị trường chứng khoán.
Việt Nam - Brazil có nhiều điểm tương đồng, bổ trợ trong hợp tác kinh tế. Brazil mạnh về nông nghiệp, năng lượng. Việt Nam mạnh về dệt may, thực phẩm chế biến...
Chính sách thuế đối ứng của Chính phủ Mỹ đối với Việt Nam tạo ra những thách thức cho các ngành xuất khẩu truyền thống nhưng cũng mang lại nhiều triển vọng cho lĩnh vực công nghệ cao; đang là chiến lược then chốt để duy trì sức hút vốn đầu tư nước ngoài.
Theo dự báo mới nhất từ Bộ Công Thương, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong 6 tháng đầu năm 2025 ước đạt từ 426 – 430 tỷ USD, tăng khoảng 15,5 – 15,8% so với cùng kỳ năm 2024.
Sau 5 năm chính thức có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã trở thành cú hích quan trọng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam. Những ngành hàng XK chủ lực như điện tử, dệt may, da giày, nông sản và thủy sản đang ngày càng chiếm được cảm tình của người tiêu dùng châu Âu, mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng bền vững cho doanh nghiệp Việt.
Thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do là 'mỏ vàng' cho ngành dệt may mở rộng xuất khẩu, tuy nhiên các doanh nghiệp chưa thực sự tận dụng tốt lợi thế này.
UBND tỉnh Hòa Bình vừa phê duyệt quyết định số 118/QĐ-UBND chấp thuận Chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận Nhà đầu tư dự án Cụm Công nghiệp Đồng Tâm II.
Ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, đến cuối năm 2024, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện có khoảng 6.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực then chốt như: dệt may, ô tô, da giày, cơ khí chế tạo, điện tử; đóng góp phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, giúp kim ngạch xuất siêu từ 2 tỷ USD năm 2017 lên hơn 28 tỷ USD trong năm 2024. Tuy nhiên, ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam hiện nay mới chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng nội địa. Nguyên nhân chính là do năng lực cạnh tranh và khả năng đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp còn hạn chế.
Doanh nghiệp Việt đã xuất khẩu thành công hàng trăm tấn rau củ sang Nhật Bản. Ngoài nông sản, hàng dệt may, giày dép cũng được đánh giá đầy tiềm năng tại thị trường này.
Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản tăng trưởng mạnh với kim ngạch xuất nhập khẩu 2024 đạt 46,23 tỷ USD, tăng 2,78%. Lợi thế từ hiệp định thương mại và nhu cầu tiêu dùng khắt khe của Nhật Bản mở ra cơ hội cho hàng Việt, nhưng doanh nghiệp cần nâng chất lượng và vượt rào cản pháp lý.
Năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt 46,23 tỷ USD. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản đạt khoảng 24,61 tỷ USD.
Hợp nhất Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình mở ra không gian phát triển mới, tạo nền tảng vững chắc cho công nghiệp hỗ trợ và công nghệ cao bứt phá.
Năm nay, lần đầu tiên Tuần hàng được tổ chức đồng thời tại Nhật Bản, Hồng Kông (Trung Quốc), Campuchia, Malaysia.
Các doanh nghiệp tăng tuyển dụng là tín hiệu đáng mừng, song vẫn tập trung vào vị trí dễ tuyển dụng, không yêu cầu quá khắt khe. Đối với các công việc ổn định, đòi hỏi kiến thức, kỹ năng, nhiều nhà tuyển dụng lại gặp khó khăn. Đây chính là thách thức của thị trường lao động hiện nay.
Ngành da giày Việt Nam hiện đứng thứ 3 thế giới về sản xuất (sau Trung Quốc và Ấn Độ) và thứ 2 về xuất khẩu. Trong 5 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu ngành này đạt 9,756 tỷ USD tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2024. Tương tự, ngành dệt may đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu (năm 2024). Trong 5 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu đạt 17,58 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngày 18/6, Cục Phát triển doanh nghiệp tư nhân và kinh tế tập thể (Bộ Tài chính) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) khởi động dự án 'Trung tâm chuyển đổi kép Chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo nhằm bảo vệ môi trường và khí hậu tại Việt Nam'.
UBND tỉnh Nam Định vừa có quyết định thành lập 2 cụm công nghiệp mới ở huyện Trực Ninh và huyện Xuân Trường với quy mô 55ha và 67ha.
Ngày 17/6, UBND tỉnh Nam Định ban hành hai quyết định thành lập cụm công nghiệp Trực Tuấn (huyện Trực Ninh) và Xuân Vinh (huyện Xuân Trường) với tổng quy mô hơn 72 ha, tổng mức đầu tư hơn 1.500 tỷ đồng.