Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh khẳng định Việt Nam coi trọng và mong muốn phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với Côte d'Ivoire - đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam tại châu Phi.
Cuốn sách 'Việt Nam - Một góc nhìn từ Nhật Bản' là kết tinh sau hơn nửa thế kỷ gắn bó, nghiên cứu và đồng hành cùng Việt Nam của vị học giả Nhật Bản.
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam sẽ tập trung tối đa nguồn lực triển khai dự án khai thác và chế biến muối mỏ kali tại tỉnh Khăm Muộn (Lào) với quyết tâm cao nhất.
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) tái khẳng định quyết tâm thúc đẩy Dự án Khai thác và chế biến muối mỏ kali tại tỉnh Khăm Muộn (Lào).
Ngày 8/7, tại Vácsava, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã cùng Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Ba Lan Władysław Teofil Bartoszewski đồng chủ trì Tham vấn chính trị cấp thứ trưởng ngoại giao nhằm rà soát tình hình hợp tác giữa hai nước thời gian qua, đặc biệt trong việc triển khai các thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước nhân chuyến thăm Ba Lan của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; đồng thời trao đổi các biện pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước cũng như hai Bộ Ngoại giao trong thời gian tới và thảo luận về các vấn đề quốc tế, khu vực cùng quan tâm.
Ngày 9/7, Đoàn đại biểu Bộ Ngoại giao Cộng hòa Slovakia và các vấn đề châu Âu do ông Marek Estok, Quốc vụ khanh dẫn đầu, đã có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị là chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược và đúng đắn của Đảng, Nhà nước. Chủ trương này được triển khai quyết liệt, đồng bộ và mang lại những hiệu quả tích cực, hướng tới mục tiêu xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả và phục vụ Nhân dân.
Hiện nay, văn hóa chính trị có mặt trong mọi thành tố, mọi hoạt động chính trị. Văn hóa chính trị là sức sống bên trong của đời sống chính trị. Cốt lõi của văn hóa là con người, trong đó tôn trọng nhân tài là giá trị đặc sắc của văn hóa chính trị Việt Nam. Để vững bước tiến vào kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, cần có sự tiến hành đồng bộ các giải pháp tôn trọng và thu hút nhân tài vào trong hệ thống chính trị.
Sáng 16/6/2025, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam với 470 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành (chiếm 100% tổng số đại biểu có mặt và 98,33% tổng số đại biểu Quốc hội), có hiệu lực thi hành từ ngày được thông qua. Theo đó, các đơn vị hành chính được tổ chức thành 2 cấp, gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị hành chính dưới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do luật định. Quốc hội cũng đã thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), gồm 7 chương, 54 điều...
PGS.TS Ðào Duy Quát, nguyên Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương) chia sẻ với PV Báo Ðại Ðoàn Kết xung quanh vấn đề tinh gọn tổ chức bộ máy với những quyết định lịch sử.
Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng đề nghị cần thiết lập cơ chế khen thưởng nhanh, không đợi tổng kết, không để lỡ thời điểm ghi nhận.
Sáng 17-6, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Đại hội Thi đua yêu nước Học viện lần thứ VI (2025-2030).
Việc Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dấu mốc có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cải cách thể chế sâu rộng, nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị quốc gia.
Ngày 16 tháng 6 năm 2025, tại Kỳ họp thứ Chín, Quốc hội Khóa XV đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 với sự đồng thuận tuyệt đối của các ĐBQH.
Ngày 3/9/1945, một ngày sau Lễ Tuyên ngôn độc lập, phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 'Trước kia chúng ta bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ'[1].
Bộ chỉ số Bình đẳng giới trong khu vực công đầu tiên tại Việt Nam vừa ra mắt, cung cấp số liệu định lượng và định tính về lãnh đạo nữ và mở ra cách tiếp cận mới nhằm tăng cường trách nhiệm giải trình của các cơ quan công quyền trong thúc đẩy bình đẳng giới thực chất.
Serbia đề nghị hai nước đàm phán về một Hiệp định Thương mại tự do song phương, nghiên cứu mở đường bay thẳng giữa Việt Nam và Serbia.
Sau khi nhận giải thưởng Bảo Sơn, GS Furuta Motoo, Hiệu trưởng Đại học Việt Nhật, đã trích 1 tỷ đồng tiền thưởng để đóng góp vào quỹ học bổng cho sinh viên trường.
Từ ngày 22-23/5/2025, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã thăm làm việc tại Serbia. Trong khuôn khổ chuyến thăm, Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng đã cùng Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Serbia Damjan Jovic đồng chủ trì Tham vấn chính trị Việt Nam-Serbia; có các buổi làm việc với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Adrijana Mesarovic, Bộ trưởng đặc trách hợp tác kinh tế quốc tế Nenad Popovic, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Tamara Rastovac Siamasvili.
The Conversation nhận định và nhấn mạnh Việt Nam đang nổi lên như một đối tác chiến lược đầy tiềm năng mà Australia cần chủ động kết nối sâu rộng hơn nhằm đa dạng hóa quan hệ thương mại cũng như củng cố vị thế tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương…
Theo dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, Điều 9 Hiến pháp năm 2023 quy định về Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam sẽ được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ trong sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị Việt Nam.
Trong chuyến thăm Belarus của Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, hai bên thúc đẩy hợp tác nhiều mặt, hướng tới tầm cao mới.
Chưa bao giờ hệ thống chính trị Việt Nam lại chứng kiến một cuộc sắp xếp, tinh gọn bộ máy mạnh mẽ như hiện nay. Mặc dù tốc độ rất khẩn trương và quy mô lớn, tất cả đang được triển khai một cách bài bản, khoa học và bảo đảm 'có lý, có tình'.
Thị trường bất động sản trong nước đang có xu hướng thu hút dòng vốn lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài. Nhiều chủ đầu tư công bố kế hoạch lớn, trong ngắn hạn và dài hạn tại Việt Nam.
Trước thềm chương trình Thủ tướng Chính phủ gặp mặt và đối thoại với thanh niên năm 2025, nhiều bạn trẻ Nghệ An đã quan tâm, có những đề xuất, hiến kế nhằm hiện thực hóa khát vọng đưa Việt Nam trở thành Quốc gia tiên phong về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn ghi nhớ và biết ơn sự giúp đỡ quý báu của chính phủ và nhân dân Hungary
Ngày 17/3, trong khuôn khổ chuyến công tác tại Vương quốc Anh, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã có cuộc gặp riêng với ông Tony Blair, Nguyên Thủ tướng Anh, Chủ tịch Viện Tony Blair vì sự thay đổi toàn cầu (TBI).
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng khẳng định mối quan hệ hai nước Việt Nam Nhật Bản là ví dụ tiêu biểu cho sự hợp tác thành công trong quan hệ hợp tác song phương.
Chiều 26/2, Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon đang có chuyến thăm Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm hoan nghênh Thủ tướng Christopher Luxon và đoàn đại biểu cấp cao New Zealand thăm chính thức Việt Nam đúng vào dịp hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1975 - 2025).
Tổng Bí thư Tô Lâm cảm ơn New Zealand luôn ủng hộ quan điểm của Việt Nam và ASEAN trong vấn đề Biển Đông, khẳng định Việt Nam sẵn sàng hợp tác, ủng hộ New Zealand tăng cường hơn nữa quan hệ với ASEAN.
Chiều 26/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Thủ tướng New Zealand Christopher Luxon - Chủ tịch Đảng Quốc gia New Zealand, nhân dịp ngài Thủ tướng thăm chính thức Việt Nam và dự Diễn đàn Tương lai ASEAN lần thứ hai.
Thủ tướng Việt Nam và Malayssia nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác biển và đại đại dương; tăng cường hợp tác giải quyết các vấn đề trên biển và thiết lập đường dây nóng chống khai thác hải sản bất hợp pháp.
TP.HCM là một trong những địa phương đi đầu cả nước trong việc củng cố và tăng cường quan hệ với Liên bang Nga nói chung và các địa phương Nga nói riêng. Thành phố đã thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với 5 địa phương của Nga, với nhiều hoạt động giao lưu, hợp tác cụ thể.
Quan hệ chính trị Việt Nam - Liên bang Nga luôn có độ tin cậy cao và không ngừng được củng cố. Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 30-1-1950, quan hệ song phương đã đạt nhiều cột mốc mới.
Ngày 25/2, UBND TPHCM tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên bang Nga (1950-2025).
Ngày 25/2, UBND TP Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức lễ kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga (30/1/1950-30/1/2025).
Từ 1/3, các cơ quan, đơn vị mới sẽ chính thức đi vào hoạt động. Để 'cuộc cách mạng' về sắp xếp, tổ chức bộ máy không phải là cơ học, cần tâm thế và nội lực mới của cán bộ, công chức, viên chức.
Ngày 20/2/2025, tại Hà Nội, Vụ trưởng Vụ châu Âu, Bộ Ngoại giao, Bùi Hà Nam và Vụ trưởng Vụ châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ, Heinrich Schellenberg đã đồng chủ trì Tham vấn chính trị cấp Vụ trưởng Vụ khu vực giữa hai Bộ Ngoại giao nhằm trao đổi tình hình hợp tác song phương và phương hướng thúc đẩy quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Thụy Sĩ.
Các giải pháp được Bộ trưởng Bộ Nội vụ nêu trong bài viết Đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị 'tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả'.
Từ ngày 3 - 5/2, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã thăm New Zealand theo chương trình 'Khách mời ASEAN của Thủ tướng New Zealand'.