Lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược đã được hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ để ký ban hành trong thời gian tới. Để Nghị định ban hành có thể được thực thi hiệu quả, công tác tập huấn, nâng cao năng lực cho các cán bộ của Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng.
Bộ Công Thương lưu ý DN nên hạn chế phụ thuộc quá mức vào một thị trường hoặc một tuyến vận tải, chủ động tìm kiếm các thị trường mới, các đối tác vận tải khác có lộ trình ít rủi ro hơn.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 20/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam tranh thủ xuất khẩu hàng hóa khi Mỹ tạm hoãn áp dụng thuế đối ứng.
Đồng bằng sông Cửu Long vẫn luôn giữ vị trí quan trọng, trụ cột của nông nghiệp Việt Nam, chiếm hơn 50% sản lượng lương thực cả nước, gần 70% sản lượng thủy hải sản và hàng triệu tấn hoa quả xuất khẩu mỗi năm. Tuy nhiên, một nghịch lý đã kéo dài suốt nhiều năm qua đó là chi phí logistics tại khu vực này rất cao, được xem là 'vùng trũng' trong chuỗi giá trị nông sản.
Trước biến động kinh tế và căng thẳng toàn cầu, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) khuyến nghị doanh nghiệp chủ động ứng phó rủi ro về cước vận tải và logistics, theo sát tình hình để điều chỉnh phương án kinh doanh phù hợp.
Tại cuộc họp báo thường kỳ chiều 19/6 của Bộ Ngoại giao và Bộ Công Thương, các cơ quan chức năng đã thông tin cụ thể về những vấn đề lớn trong chính sách đối ngoại và phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
Giá cước vận tải biển tăng mạnh; Đề xuất không để các ngân hàng thương mại tham gia sản xuất vàng miếng; Việt Nam thu về 2,34 tỷ USD từ xuất khẩu gạo… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 19/6.
Theo bà Mai Thu Hiền, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính và Quản lý doanh nghiệp (Bộ Công Thương), ước tính tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2025 đạt khoảng 426–430 tỷ USD, tăng khoảng 15,5–15,8% so với cùng kỳ năm ngoái; cán cân thương mại tiếp tục duy trì xuất siêu với mức ước đạt 3,5–4 tỷ USD.
Xuất khẩu thích ứng trong bối cảnh thuế đối ứng và biến động vận tải biển là những vấn đề nóng tại tại họp báo thường kỳ Bộ Công Thương, diễn ra chiều 19-6.
Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) Trần Thanh Hải dự báo cước phí vận chuyển đường biển sẽ tăng cao, khi Trung Đông là khu vực sản xuất dầu mỏ lớn của thế giới và Eo biển Hormuz là tuyến đường huyết mạch vận chuyển một lượng lớn dầu thô và khí đốt.
Tình trạng thiếu container ở Việt Nam hiện chưa phổ biến, một số nơi có ghi nhận khó khăn nhưng chưa đến mức nghiêm trọng như trong thời kỳ cao điểm dịch COVID-19.
'Bộ Công Thương cùng Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính đang theo dõi sát sao diễn biến thị trường logistics để đưa ra khuyến cáo phù hợp và hỗ trợ cho doanh nghiệp', ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu khẳng định.
Bộ Công Thương khuyến nghị doanh nghiệp cần cập nhật tình hình để phối hợp với đối tác nhập khẩu hoặc xuất khẩu, đồng thời, cẩn trọng hơn trong việc ký kết hợp đồng liên quan đến vận chuyển, logistics.
Những thách thức từ thị trường Hoa Kỳ không chỉ làm tăng chi phí, mà còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải tối ưu hóa chuỗi cung ứng và logistics để duy trì lợi thế cạnh tranh trong phạm vi thương mại toàn cầu...
Doanh nghiệp nên làm việc chặt chẽ với các hãng tàu, hãng hàng không, forwarder để nắm rõ thông tin về lộ trình, thời gian vận chuyển dự kiến và các phụ phí phát sinh.
Logistics đóng vai trò then chốt trong việc giảm thiểu chi phí và hạn chế tác động của chính sách thuế quan, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng và mở rộng cơ hội thâm nhập thị trường.
Tại họp báo thường kỳ Bộ Công Thương, lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu đã giải đáp các vấn đề về thuế đối ứng Mỹ, giá cước vận tải biển và chiến lược xuất nhập khẩu.
Những thay đổi về chính sách thuế quan đang tạo ra áp lực lớn về chi phí, kiểm soát xuất xứ với các doanh nghiệp xuất khẩu, nhất là doanh nghiệp xuất hàng nhiều đi Mỹ, buộc phải tìm kiếm giải pháp hữu hiệu hơn về logistics .
Logistics là năng lực cốt lõi để doanh nghiệp Việt duy trì lợi thế cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ.
Trong bối cảnh mới tại thị trường Hoa Kỳ, logistics đóng vai trò then chốt trong việc giảm thiểu chi phí và hạn chế tác động của chính sách thuế quan, nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng và mở rộng cơ hội thâm nhập thị trường.
Trong 3 ngày từ 18 - 20/6/2025, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo về triển khai kiểm soát thương mại chiến lược của Việt Nam.
Trong cuộc đua toàn cầu hướng đến phát thải ròng bằng 0, logistics đang trở thành vòng loại khắc nghiệt với mọi nền kinh tế. Việt Nam, với 75% hàng hóa vận chuyển bằng xe tải chạy dầu, đang đứng trước ngã rẽ: hoặc xanh hóa để giữ vị trí trong chuỗi cung ứng, hoặc bị loại khỏi cuộc chơi.
Ngành hàng lúa gạo đang có nhiều chuyển dịch trong hoạt động xuất khẩu, với định hướng tập trung cho các sản phẩm gạo thơm, gạo chất lượng cao, giảm dần gạo cấp thấp, đầu tư sản xuất sạch hơn…, để nâng giá trị hạt gạo.
Phát triển hạ tầng logistics, đặc biệt các trung tâm logistics quy mô lớn, công nghệ hiện đại sẽ góp phần giảm chi phí logistics, tăng sức cạnh tranh cho chuỗi cung ứng.
Xuất khẩu cà phê Việt Nam đạt kỷ lục 4,7 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm, với mức tăng mạnh tại các thị trường chủ lực như EU và Mỹ. Tuy nhiên, rủi ro từ thuế quan của Mỹ và xu hướng giảm giá cà phê đang đặt ra không ít thách thức.
Theo Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, hiện nay vải thiều tại Trung Quốc cũng đang vào mùa thu hoạch tương tự như vải thiều của Việt Nam, tuy nhiên tại thời điểm này chưa ghi nhận sự xuất hiện của trái vải thiều Trung Quốc trên địa bàn tỉnh.
Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực logistics và chuỗi cung ứng đặt ra yêu cầu rất lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao. Do đó, việc hợp tác giữa nhà trường và các doanh nghiệp để xây dựng chương trình đào tạo gắn với nhu cầu thực tiễn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu này là hết sức cần thiết.
Giá hồ tiêu hôm nay (9-6) thị trường ổn định, neo ngưỡng khá cao; giá cà phê thị trường đi ngang.
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu chuyển mình mạnh mẽ với sự phát triển của chuyển đổi số, biến đổi khí hậu và nhu cầu cung ứng bền vững, lĩnh vực logistics ngày càng giữ vai trò quan trọng, đòi hỏi nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn cao, kỹ năng ứng dụng thực tế tốt và tư duy toàn cầu.
Xây dựng hệ sinh thái nhân lực logistics chuyên sâu, năng động, sáng tạo, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế tuần hoàn, đô thị xanh, giao thông thông minh.
Sáng 7/6, tại Hải Phòng gần 300 đại biểu, doanh nghiệp được phổ biến quy tắc xuất xứ ưu đãi và không ưu đãi trong xuất nhập khẩu giai đoạn hiện nay.
Sự đồng hành, hợp tác chặt chẽ giữa các Nhà trường và cộng đồng doanh nghiệp sẽ giúp xây dựng một hệ sinh thái đào tạo, nghiên cứu ứng dụng hiệu quả, góp phần cung cấp nguồn nhân lực logistics chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển và thúc đẩy năng lực cạnh tranh quốc gia.
Đại hội Đảng bộ Cục Xuất nhập khẩu nhiệm kỳ 2025-2030 khẳng định bản lĩnh chính trị, tinh thần đổi mới, quyết tâm xây dựng tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh...
Ngày 06/6/2025, Đảng bộ Cục Xuất nhập khẩu tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2025 - 2030 với phương châm 'Đoàn kết - Dân chủ - Kỷ cương - Sáng tạo - Đột phá - Phát triển', quyết tâm xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh.
Hội nghị kết nối giao thương xúc tiến xuất khẩu hàng hóa giữa doanh nghiệp Gia Lai với doanh nghiệp nước ngoài diễn ra vào sáng 5-6 tại TP. Pleiku.
Ngành logistics Việt Nam ghi nhận những bước phát triển nhanh và mạnh với tốc độ tăng trưởng từ 13 - 15%/năm. Logistics đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Các trung tâm Logistics là giải pháp góp phần khơi thông dòng chảy kinh tế khi kết nối, hoàn thiện chuỗi cung ứng.
Ngày 5.6, tại TP.Pleiku, Sở Công thương tỉnh Gia Lai đã phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch ASEAN tại Nhật Bản và Công ty NK Hodings Co.Ltd tổ chức Hội nghị kết nối giao thương xúc tiến xuất khẩu hàng hóa giữa doanh nghiệp (DN) Gia Lai với DN nước ngoài năm 2025.
Ngày 5/6, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị kết nối giao thương, xúc tiến xuất khẩu hàng hóa giữa doanh nghiệp địa phương với các doanh nghiệp nước ngoài năm 2025.
Sáng 5-6, tại TP. Pleiku, Sở Công thương phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và Du lịch ASEAN tại Nhật Bản, Công ty TNHH NK Holdings Co.ltd tổ chức hội nghị kết nối giao thương xúc tiến xuất khẩu hàng hóa giữa doanh nghiệp Gia Lai và doanh nghiệp nước ngoài.
Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/5/2025, xuất khẩu cao su của nước ta đạt 488.042 tấn, trị giá 937,4 triệu USD, giảm 6,9% về lượng nhưng tăng 19,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2024. Giá bình quân xuất khẩu cao su trong thời gian này tăng 28,5% so với cùng kỳ năm 2024, đạt 1.921 USD/tấn.
Xuất nhập khẩu của thành phố Đà Nẵng 5 tháng đầu năm 2025 duy trì đà tăng trưởng tích cực trước những biến động biến động khó lường của kinh tế toàn cầu. Đà Nẵng đang nỗ lực đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển xuất khẩu bền vững.
Theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, chuyển đổi số hiệu quả chính là đòn bẩy giúp doanh nghiệp logistics tối ưu chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường xuất khẩu. Đồng thời, các doanh nghiệp không đạt chứng nhận logistics xanh sẽ có nguy cơ bị loại khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu.
Để tạo cạnh tranh bình đẳng và tránh độc quyền, Bộ Công thương dự kiến cho phép 6 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, có giấy phép sản xuất thuốc lá, được cùng làm đầu mối nhập khẩu thuốc lá điếu và xì gà.
Việt Nam đã nhập khẩu 43,6 nghìn tấn thịt lợn đông lạnh, trị giá 116,71 triệu USD trong 4 tháng đầu năm 2025.
Tuần qua, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới chìm trong sắc đỏ, giá cà phê lao dốc mạnh, giá dầu nối dài đà giảm sang tuần thứ hai.