Một điểm nổi bật trong Thông tư 40 của Bộ Công Thương có hiệu lực từ ngày 1/7/2025 là việc triển khai bắt buộc toàn bộ quy trình cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O và văn bản chấp thuận qua hệ thống eCoSys.
Để triển khai hiệu quả việc khai báo và chứng nhận C/O trên Hệ thống eCoSys, doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ hướng dẫn kỹ thuật và quy trình nghiệp vụ do Bộ Công Thương và cơ quan chức năng ban hành.
Giá cà phê hôm nay lại giảm với cả Robusta và Arabica trước áp lực nguồn cung tăng và tâm lý nhà đầu tư nôn nóng
Thông tư số 40/2025/TT-BCT do Bộ Công thương ban hành, quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 40/2025/TT-BCT quy định về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu theo khoản 6 Điều 28 Nghị định số 146/2025/NĐ-CP ngày 12/6/2025 của Chính phủ quy định về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) đang dần trở thành công cụ chiến lược, giúp doanh nghiệp tận dụng ưu đãi thuế và xây dựng niềm tin với các đối tác trong thương mại toàn cầu.
Theo Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Chiều 30/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Thương mại điện tử. Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân chủ trì Hội nghị.
Từ ngày 1/7/2025, Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu chính thức có hiệu lực.
Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công thương quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7.
Từ ngày 1-7, việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận cho doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ sẽ thực hiện hoàn toàn qua hệ thống điện tử eCoSys, theo Thông tư 40/2025/TT-BCT vừa được Bộ Công Thương ban hành.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) sẽ chủ trì đào tạo, kiểm tra định kỳ và phối hợp với các đơn vị liên quan bảo đảm chất lượng công tác cấp C/O và văn bản chấp thuận trên toàn quốc.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 30/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Đây là bước đi quan trọng nhằm cụ thể hóa quy định tại khoản 6 Điều 28 Nghị định số 146/2025/NĐ-CP của Chính phủ về phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 40/2025/TT-BCT quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025. Trong trường hợp có sự thay đổi về các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, việc thực hiện sẽ căn cứ theo các văn bản sửa đổi, bổ sung mới nhất.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư 40/2025/TT-BCT, quy định rõ việc cấp C/O và tự chứng nhận xuất xứ, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Từ ngày 1/7/2025, Bộ Công thương sẽ phân cấp, phân quyền việc cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi về cho địa phương.
Từ ngày 01/7/2025, Bộ Công Thương thực hiện phân cấp, phân quyền trong 10 nội dung của lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí tuân thủ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, thương nhân...
Thực hiện nghị định mới của Chính phủ về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, từ ngày 1/7/2025, Bộ Công Thương sẽ thực hiện phân cấp, phân quyền cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi cho địa phương.
Thực hiện Nghị định mới của Chính phủ về phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực công nghiệp và thương mại, từ ngày 1/7/2025, Bộ Công Thương sẽ thực hiện phân cấp, phân quyền cấp 31 mẫu Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) ưu đãi và không ưu đãi cho địa phương.
Chiều 26/6, tại Hà Nội, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị phối hợp triển khai phân quyền, phân cấp trong lĩnh vực xuất xứ hàng hóa.
Nhiều doanh nghiệp đã chuyển sang trạng thái ứng phó linh hoạt, rút ngắn kế hoạch và tìm giải pháp thích nghi trong ngắn hạn
Năm 2025, sản lượng vải thiều Việt Nam đạt kỷ lục 303.000 tấn, tăng 30% so với năm trước. Vì vậy, đẩy mạnh chế biến sâu trái vải sẽ giúp giảm áp lực tiêu thụ vào mùa vụ, gia tăng giá trị sản phẩm và mở ra hướng phát triển bền vững.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, việc tận dụng hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng thị trường xuất khẩu trở thành một chiến lược sống còn với doanh nghiệp Việt Nam.
Sáng 25/6/2025, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng về tình hình cung ứng xăng dầu cho thị trường và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Theo quy định, Ủy ban nhân dân các tỉnh biên giới được giao chỉ đạo Sở Công Thương chủ trì phối hợp với các cơ quan chức năng địa phương để quản lý, điều tiết hàng hóa, ngăn chặn tình trạng ùn tắc, buôn lậu, gian lận thương mại tại các lối mở.
Bộ Công Thương vừa ban hành Văn bản hợp nhất số 14/VBHN-BCT quy định về mua bán hàng hóa qua cửa khẩu phụ, lối mở biên giới.
Bộ Công Thương vừa ban hành Văn bản hợp nhất số 15/VBHN-BCT giữa Thông tư số 02/2018/TT-BCT và Thông tư số 34/2025/TT-BCT.
Hơn 180 doanh nghiệp đã được cập nhật quy tắc xuất xứ, mẫu C/O không ưu đãi và các biện pháp quản lý rủi ro trong bối cảnh Hoa Kỳ áp thuế đối ứng.
Nửa đầu năm 2025, thị trường quốc tế chứng kiến nhiều rủi ro liên quan chính sách thương mại của các nước lớn, biến động giá cả và xung đột địa chính trị…, nhưng hoạt động thương mại của Việt Nam vẫn đạt kết quả tích cực, bám sát mục tiêu đề ra. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân nhận định, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu (XK) năm nay (tăng 12%) theo Nghị quyết số 25/NQ-CP có khả năng đạt được.
Bộ Công thương theo dõi chặt chẽ tình hình diễn biến về giá cước và biến động của thị trường vận tải kho vận trên thế giới và trong nước để có khuyến nghị kịp thời với cộng đồng doanh nghiệp.
Kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam giảm mạnh trong 5 tháng đầu năm 2025, nhưng dư địa tăng trưởng vẫn còn rất lớn. Vấn đề nằm ở đâu, thị trường, tiêu chuẩn kỹ thuật hay chính sách nội địa? Câu trả lời có thể là tất cả – nhưng mấu chốt vẫn là nâng chất lượng, nắm bắt xu hướng và đi đúng chiến lược.
Ngày 24/6, Cục Xúc tiến thương mại sẽ tổ chức hội thảo trực tuyến hỗ trợ doanh nghiệp Việt mở rộng xuất khẩu sang thị trường Nga và Belarus.
TS, Luật sư Phạm Hồng Điệp - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phẩn Shinec, chủ đầu tư KCN Nam Cầu Kiền đã có sáng tác: 'Việt Trung hữu nghị tiến ra biển lớn'.
Việt Nam đã ký kết và đàm phán 20 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Theo các chuyên gia kinh tế, các FTA mang lại hiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt, từ đó có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, góp phần tăng trưởng xuất khẩu bền vững.
Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Trần Thanh Hải cho biết, Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 đến nay đã đi được nửa chặng đường với những chỉ số khả quan, đồng thời Bộ Công Thương sẽ kiểm tra, xem xét, rà soát Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 để có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế.
Tại buổi họp báo thường kỳ quý II của Bộ Công Thương diễn ra chiều ngày 19/6 vừa qua, đại diện Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) đã khuyến nghị một số giải pháp để hạn chế rủi ro về cước vận tải có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong bối cảnh căng thẳng ở Trung Đông leo thang và nhiều diễn tiến mới trong đàm phán thuế đối ứng của Hoa Kỳ.
Lãnh đạo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược đã được hoàn thiện và trình Thủ tướng Chính phủ để ký ban hành trong thời gian tới. Để Nghị định ban hành có thể được thực thi hiệu quả, công tác tập huấn, nâng cao năng lực cho các cán bộ của Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng.
Bộ Công Thương lưu ý DN nên hạn chế phụ thuộc quá mức vào một thị trường hoặc một tuyến vận tải, chủ động tìm kiếm các thị trường mới, các đối tác vận tải khác có lộ trình ít rủi ro hơn.
Báo Thế giới và Việt Nam cập nhật giá nông sản hôm nay 20/6/2025, giá cà phê, giá tiêu... giao dịch trên thị trường quốc tế và thị trường trong nước:
Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam tranh thủ xuất khẩu hàng hóa khi Mỹ tạm hoãn áp dụng thuế đối ứng.
Đồng bằng sông Cửu Long vẫn luôn giữ vị trí quan trọng, trụ cột của nông nghiệp Việt Nam, chiếm hơn 50% sản lượng lương thực cả nước, gần 70% sản lượng thủy hải sản và hàng triệu tấn hoa quả xuất khẩu mỗi năm. Tuy nhiên, một nghịch lý đã kéo dài suốt nhiều năm qua đó là chi phí logistics tại khu vực này rất cao, được xem là 'vùng trũng' trong chuỗi giá trị nông sản.
Trước biến động kinh tế và căng thẳng toàn cầu, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) khuyến nghị doanh nghiệp chủ động ứng phó rủi ro về cước vận tải và logistics, theo sát tình hình để điều chỉnh phương án kinh doanh phù hợp.
Tại cuộc họp báo thường kỳ chiều 19/6 của Bộ Ngoại giao và Bộ Công Thương, các cơ quan chức năng đã thông tin cụ thể về những vấn đề lớn trong chính sách đối ngoại và phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam.