Hiện nay, các tàu ra vào các cảng biển khu vực ĐBSCL qua luồng sông Hậu có trọng tải chủ yếu khoảng 10.000 DWT giảm tải.
Phiên đầu tuần 11/11, cổ phiếu MVN của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (VIMC) tiếp tục tăng kịch trần lên mức 43.200 đồng/cp, cao nhất trong vòng gần 4 tháng.
Hơn 10 biên bản hợp tác đã được ký kết giữa doanh nghiệp Việt Nam và UAE.
Việc cụ thể hóa ý tưởng thành lập một công ty cổ phần để tăng cường liên kết, hợp tác về dịch vụ logistics trong khu vực cảng Cái Cui (Cần Thơ) nhiều khả năng phải lùi chờ thời điểm thích hợp.
Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây đã phê duyệt khoản tín dụng trị giá 107 triệu USD để hỗ trợ cải thiện năng lực của các tuyến đường thủy nội địa và góp phần cắt giảm lượng khí thải nhà kính trong lĩnh vực vận tải tại khu vực các tỉnh phía Nam của Việt Nam.
Một tuyến mẫu thủy nội địa nối Cần Thơ, qua các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đến khu cảng Cái Mép (Bà Rịa – Vũng Tàu), qua Đồng Nai, vòng vào cảng Cát Lái (TP.HCM) và quay về Cần Thơ theo một chu trình khép kín đang được nghiên cứu, rà soát, thẩm định để đưa vào vận hành, giúp giảm thời gian và chi phí logistics, giảm ùn tắc giao thông...
Cụm phà Vàm Cống thuộc Khu Quản lý đường bộ IV (Cục Đường bộ Việt Nam) vừa có thông báo về việc hạn chế giao thông qua bến phà kênh Tắt, trên tuyến quốc lộ 53, tỉnh Trà Vinh.
Dự án Phát triển hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam sẽ được triển khai bằng nguồn vốn vay hơn 2.700 tỷ đồng từ Ngân hàng Thế giới (WB).
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa phê duyệt khoản tín dụng trị giá 107 triệu USD cho Dự án Phát triển hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam.
Mô hình cảng thông minh, phát triển xanh là lựa chọn tất yếu trong bước chuyển mình của các doanh nghiệp cảng biển VIMC. Trong đó, Cảng Cần Thơ khẳng định ý thức bảo vệ môi trường sinh thái và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu, góp phần cùng cả nước đạt được cam kết phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, theo cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị COP26; cũng như mục tiêu trở thành địa điểm gom hàng, tạo ra giải pháp kết nối chuỗi logistics từ cảng khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đi cụm cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh, Cái Mép, hướng tới đi thẳng tuyến quốc tế Nội Á, Trung Quốc và thế giới, tiết kiệm được thời gian và đến 40% chi phí vận chuyển cho khách hàng.
Với lịch sử hình thành hơn 130 năm, TP Cần Thơ được xác định là thành phố trẻ, nhiệt huyết. Cần Thơ được kỳ vọng trở thành vùng đất 'đá hóa vàng' nếu triển khai thành công những chính sách, cơ chế đặc thù theo Nghị quyết số 45/2022/QH15 của Quốc hội.
Ngày 13/12, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP. Cần Thơ cùng các ban HĐND thành phố và các sở, ngành hữu quan có chuyến khảo sát việc nạo vét, kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An - Cần Thơ theo Nghị quyết số 45/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế chính sách đặc thù phát triển TP. Cần Thơ.
Tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền có vị trí chiến lược, với cự ly kết nối ngắn nhất giữa sông Tiền với sông Hậu (chiều dài khoảng 20,8km), được ví như 'kênh đào Suez' của miền Tây.
Theo các chuyên gia, để gỡ những điểm nghẽn về dịch vụ logistic của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), cần nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó chú trọng tăng cường và cải thiện cơ sở hạ tầng logistics của vùng.
Trong các nhiệm vụ đề ra có việc triển khai thực hiện xây dựng Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại Cần Thơ và Dự án nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An.
Theo công bố của Ngân hàng Thế giới, điểm chỉ số hiệu quả logistics Việt Nam đã tăng lên, thể hiện năng lực logistics Việt Nam đã có nhiều phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn 'điểm nghẽn' cần giải quyết, nhất là khi 'điểm nghẽn' này lại nằm ở khu vực có khối lượng hàng hóa xuất khẩu rất lớn như Đồng bằng sông Cửu Long.
Chị Võ Thị Thùy Dung, nhân viên vệ sinh của Cảng Hàng không quốc tế Cần Thơ đã nhanh chóng trả lại cho du khách đánh rơi.
Doanh nghiệp ngành vận tải biển có kết quả kinh doanh không mấy tích cực, thậm chí nhiều công ty 'ngậm ngùi' báo lỗ.
Ban Quản lý các dự án đường thủy vừa có tờ trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt dự án đầu tư xây dựng dự án phát triển các hành lang đường thủy và logistics (dịch vụ hậu cần) khu vực phía Nam.
Dự án đầu tư xây dựng Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam khi được đầu tư sẽ góp phần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng vận tải đường thủy.
Là vùng có hệ thống sông lớn, kênh rạch chằng chịt nhưng đến nay, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa phát huy được lợi thế về vận tải bằng đường thủy.
Sau khi được Cần Thơ cho chủ trương, các nhà đầu tư đang lập đề cương khảo sát nghiên cứu chuyên sâu để lấy ý kiến của cơ quan chuyên môn và các địa phương luồng hàng hải Định An – Cần Thơ đi qua.
Dự án nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An - Cần Thơ cho tàu 10 nghìn tấn ra vào sông Hậu, vận chuyển nông sản vùng ĐBSCL ra thị trường quốc tế, phát huy hiệu quả khai thác, tăng công suất các cảng vận chuyển trong khu vực.
Ngày 9/9, VSIP Group chính thức khởi động dự án VSIP Cần Thơ. Đây là Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) thứ 13 trong cả nước và là dự án đầu tiên tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ngày 9/9, tại xã Vĩnh Trinh, huyện Vĩnh Thạnh, TP.Cần Thơ, VSIP Group chính thức khởi động dự án VSIP Cần Thơ. Đây là khu công nghiệp Việt Nam – Singapore thứ 13 trong cả nước và là dự án đầu tiên tại ĐBSCL.
Những thông tin được báo chí tường thuật từ Hội thảo về phát triển cảng Trần Đề, do UBND tỉnh Sóc Trăng và Bộ Giao thông Vận tải tổ chức, cho thấy một viễn cảnh tươi sáng đối với tỉnh Sóc Trăng cũng như vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khi có cảng nước sâu Trần Đề. Chẳng hạn như cảng Trần Đề 'sẽ giải quyết cơ bản bài toán giảm chi phí logistics đến mức thấp nhất cho vùng'; hay 'khi cảng biển hình thành thì việc hình thành các khu, cụm công nghiệp quanh cảng là vô cùng lớn'; và 'nếu không có cảng Trần Đề thì ĐBSCL sẽ mãi nghèo'.
Tăng sản lượng hàng hóa, khơi thông luồng hàng hải là hai yếu tố giúp các cảng biển khu vực ĐBSCL thoát khỏi tình cảnh khó khăn nhiều năm qua.
Doanh thu hợp nhất toàn VIMC 6 tháng đầu năm đạt 8.703,5 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 1.555,5 tỷ đồng.
2 dự án mới được khởi công, cùng cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ, cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang, Hậu Giang – Cà Mau được gấp rút triển khai đang phần nào thực hiện hóa lời hứa của Thủ tướng Phạm Minh Chính vào dịp đầu năm, cũng như những lời hứa của nhiều nhiệm kỳ Chính phủ trước về một miền Tây được tháo gỡ điểm nghẽn hạ tầng, cởi trói tiềm năng phát triển.
Ngày 21/6, Công ty Cổ phần Cảng Cần Thơ đã đón tàu MV Hong Tai 216 (IMO: 9916783) quốc tịch Panama cập bến cảng Cái Cui, thuộc Cảng Cần Thơ.
Ngày 21/6, Công ty Cổ phần Cảng Cần Thơ đã đón tàu MV Hong Tai 216 quốc tịch Panama cập Bến Cảng Cái Cui, thuộc Cảng Cần Thơ. Năm nay, Cảng Cần Thơ hướng đến mục tiêu đạt 3 triệu tấn hàng hóa thông qua.
Ngày 5/6, tại TP Cần Thơ đã diễn ra tọa đàm phát triển cầu nối thương mại và xuất khẩu TP Cần Thơ với Hà Lan và châu Âu.
Doanh nghiệp Hà Lan đến Cần Thơ tìm hiểu về phát triển cầu nối thương mại, xuất khẩu hàng nông sản vào Hà Lan và Châu Âu.
Ngày 12.5 tại Sở Khoa học công nghệ (KH-CN) Cần Thơ đã diễn ra buổi tọa đàm 'Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng KH-CN và đổi mới sáng tạo TP.Cần Thơ'.
Giải pháp nào giúp doanh nghiệp logistics chuyển đổi số thành công? Bài học nào từ doanh nghiệp có thể áp dụng trong thực tế?...
Dự án chỉ có 7 km, nhưng qua khảo sát, chi phí đền bù lên tới trên 7.000 tỷ đồng, trong khi chi phí xây lắp chỉ trên 1.000 tỷ đồng.
Việc mở tuyến vận tải tàu container vào cụm cảng Cần Thơ được kỳ vọng thúc đẩy kinh tế khu vực ĐBSCL, nhưng bước đầu còn nhiều khó khăn.