Thị trường bất động sản đang phục hồi rõ nét với nhiều dự án mở bán, tái khởi động và doanh nghiệp tích cực tuyển dụng nhân viên kinh doanh.
Theo Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh, trong 6 tháng đầu năm, thành phố đã xây dựng mới 4,83 triệu m2 sàn xây dựng nhà ở (đạt 60,4% chỉ tiêu đề ra trong năm 2025).
Ngày 14-7, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh mở phiên tòa xét xử đối với bị cáo Bùi Vĩnh Tuấn (38 tuổi, ngụ xã Lộc An, huyện Long Thành, nay là xã Long Thành), nguyên giám đốc một số công ty bất động sản về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Với tình hình doanh số ký bán tích cực tại các doanh nghiệp bất động sản trong thời gian tới, đồng thời các vướng mắc pháp lý tại một số dự án được kỳ vọng tháo gỡ giúp đẩy nhanh tiến độ triển khai, vẫn còn nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư khi mức giá hiện tại chưa phản ánh tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp.
Sau khi cả nước còn 34 tỉnh thành, việc điều chỉnh quy hoạch là yếu tố mà các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, bởi đây là mấu chốt chiến lược quyết định thành bại với hầu hết các doanh nghiệp bất động sản, kinh doanh sản xuất...
Hàng loạt doanh nghiệp địa ốc mới thành lập thông báo chuẩn bị mở bán dự án bất động sản đầu tay tại thị trường TP.HCM. Đặc biệt, các dự án này có số lượng sản phẩm lớn, pháp lý đầy đủ.
Một số doanh nghiệp bất động sản tại tỉnh Tây Ninh đang gặp khó khăn khi không thể hoàn tất nghĩa vụ tài chính về đất đai khiến tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị đình trệ.
Thay vì mở rộng như thường lệ, các doanh nghiệp công nghiệp ngày càng thận trọng hơn với các quyết định thuê, ưu tiên yếu tố linh hoạt, tiết kiệm chi phí và khả năng chống chịu. Việc thay đổi cách tiếp cận bất động sản của các doanh nghiệp này là thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp bất động sản công nghiệp tại Việt Nam phải có sự thích ứng phù hợp.
Việc công bố danh sách 17 dự án nhà ở thương mại được phép bán cho người nước ngoài làm tăng giá trị cho dự án.
Trong nửa cuối năm 2025, câu chuyện đảo chiều của một số doanh nghiệp bất động sản như Novaland, Phát Đạt, Đất Xanh...có thể sẽ trở nên rõ ràng hơn.
Tháng 6/2025 ghi nhận 65 đợt phát hành TPDN riêng lẻ trị giá gần 87.000 tỷ đồng, doanh nghiệp BĐS tiếp tục đối mặt áp lực đáo hạn gần 70.000 tỷ đồng nửa cuối năm.
Khoảng một năm qua, nhiều công ty bất động sản đơn phương hủy hợp đồng với khách hàng. Đây không chỉ là vấn đề pháp lý mà còn phơi bày những bất cập trong cách vận hành thị trường và vai trò giám sát của cơ quan chức năng.
Dòng tín dụng nhà băng cùng vốn FDI chảy mạnh đang liên tục 'bơm máu' cho các doanh nghiệp bất động sản, giúp thị trường địa ốc đẩy nhanh tốc độ hồi phục. Song, trong niềm vui chung vẫn còn những nỗi niềm.
Lĩnh vực bất động sản ghi nhận 2.589 doanh nghiệp thành lập mới trong 6 tháng đầu năm, tăng 15,8% so với cùng kỳ.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận tín hiệu khởi sắc trong tháng 6 vừa qua khi giá trị phát hành đạt mức cao nhất kể từ năm 2022, với sự tham gia tích cực từ khối ngân hàng và doanh nghiệp bất động sản.
Quá trình tổ chức lại địa giới hành chính, vận hành mô hình chính quyền hai cấp và cải cách thể chế, đang tạo ra không gian phát triển chưa từng có cho đất nước. Tuy nhiên cũng đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp bất động sản.
Nhiều yếu tố vĩ mô tích cực cùng kết quả tái cấu trúc doanh nghiệp đang mở ra kỳ vọng mới cho nhóm cổ phiếu bất động sản trong 6 tháng cuối năm 2025.
Việc vận hành bộ máy chính quyền hai cấp đã và đang mở ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp bất động sản phát triển dự án trong giai đoạn cuối năm 2025.
Với việc thực hiện mô hình chính quyền hai cấp từ ngày 1/7/2025, nhiều thủ tục hành chính được giảm bớt, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực đất đai thuận tiện, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.
Thực trạng phát triển đô thị xanh tại Việt Nam đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết. Trong bối cảnh đó, cần đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy phát triển các công trình xanh, bền vững, bao gồm cả đô thị xanh, đô thị thông minh, lấy con người làm trung tâm.
Tắc nghẽn trong việc nộp tiền sử dụng đất đang gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp bất động sản.
Thị trường bất động sản đang mở ra những cơ hội lớn, song hành cùng những thách thức chưa từng có.
Các chuyên gia tin tưởng nền kinh tế nói chung và thị trường bất động sản nói riêng đang đứng trước cơ hội lớn, song cũng có những thách thức. Họ cảnh báo về tình trạng dư nguồn cung và giá đất 'trên trời' đang hiện hữu, có thể gây ra hệ lụy khó tiếp cận nhu cầu đất ở chính đáng của đại đa số người dân.
Những thay đổi về thủ tục đất đai từ ngày 1/7/2025; Trục lợi nhà ở xã hội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự; TP.HCM gỡ vướng 17 dự án kẹt 'sổ hồng' vì bỏ chủ trương mua nhà tái định cư.
Trong bối cảnh nhiều dự án được gỡ vướng pháp lý, không ít doanh nghiệp bất động sản trở lại cuộc đua phát hành trái phiếu trở lại để 'hút' dòng tiền triển khai dự án. Việc phát hành trái phiếu được dự đoán tiếp tục 'nóng' từ nay đến cuối năm.
TS Lê Xuân Nghĩa - Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển, Hiện, lãi suất tiết kiệm không còn quá hấp dẫn, người dân có xu hướng tìm kiếm những kênh đầu tư hiệu quả hơn và bất động sản (BĐS) vẫn được xem là một kênh đầu tư tiềm năng. 'Việc doanh nghiệp xây dựng uy tín, quảng bá dự án minh bạch và hiệu quả sẽ là chìa khóa để thu hút nguồn vốn từ chính người dân', TS Lê Xuân Nghĩa cho biết.
6 tháng còn lại của năm 2025 là thời gian đầu của giai đoạn bộ máy hành chính tinh gọn hơn, mở ra nhiều không gian mới cho các doanh nghiệp bất động sản phát triển.
Trong 5 - 10 năm tới, chiến lược đầu tư kinh doanh của các doanh nghiệp bất động sản sẽ phải thay đổi hoàn toàn so với giai đoạn vừa qua khi câu chuyện không còn ở giá, mà sẽ là tầm nhìn trong việc phát triển đô thị.
Với những cải cách mạnh mẽ về cơ chế, chính sách và việc thực hiện sáp nhập tỉnh, thành đang mở ra những cơ hội mới, vận hội phát triển mới cho thị trường bất động sản trong thời gian tới.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản công bố mua lại trái phiếu trước hạn trong bối cảnh chịu áp lực đáo hạn trái phiếu vào cuối năm 2025.
Các chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp, nhà đầu tư cần có tư duy mới, chuyển đổi cách tiếp cận trong đầu tư, kinh doanh bất động sản để nắm bắt tốt vận hội mới trong giai đoạn chuyển đổi quan trọng của đất nước. Đặc biệt là chuyển đổi cấu trúc thị trường sang bất động sản xanh và bất động sản số.
Nhiều chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản vẫn còn tồn tại những yếu tố tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là vấn đề giá cả, cơ chế pháp lý và sức chống chịu của doanh nghiệp…
Những thay đổi lớn về thể chế, quy hoạch, mô hình kinh tế và chiến lược công nghệ buộc các doanh nghiệp bất động sản phải đổi mới tư duy và hành động.
Nguồn cung nhà đất được dự báo bùng nổ, đưa giá bán trở về mức dễ tiếp cận. Dù vậy, chuyên gia cảnh báo về nguy cơ đổ vỡ thị trường trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng quá mạnh.
Trong khi việc định giá đất còn nhiều vướng mắc và kéo dài nhiều năm, nhiều doanh nghiệp bất động sản lo ngại quy định thu thêm 5,4%/năm tiền sử dụng đất chưa nộp theo dự thảo sửa đổi Nghị định 103.
Cải cách thể chế, khung pháp lý hoàn thiện hơn, hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp cải thiện, mặt bằng lãi vay ổn định ở mức thấp, nguồn cung gia tăng, tâm lý người mua tích cực… là những động lực chính thúc đẩy thị trường bất động sản trong nửa cuối năm.
Theo chuyên gia, nhiều địa phương đang đưa ra mức giá đất 'trên trời', dù việc xác định giá của họ là đúng khi lấy giao dịch trên thị trường làm cơ sở, thước đo. Thế nhưng, các giao dịch đó có độ 'bong bóng' cực cao.
Thị trường bất động sản đứng trước vận hội mới nhờ cải cách thể chế, đầu tư hạ tầng và dòng vốn chuyển động. Nhưng cùng với kỳ vọng, chuyên gia cảnh báo về rủi ro khi nội lực doanh nghiệp còn yếu, giá đất bị đẩy lên cao...
Đây là nhận xét của đa số các chuyên gia tại diễn đàn 'Đầu tư bất động sản trong kỷ nguyên mới: Tư duy mới - Vận hội mới' do Tạp chí Nhà Quản trị (TheLEADER) tổ chức vào chiều 3-7,tại Hà Nội.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang đứng trước những vận hội mới đầy hứa hẹn. Để nắm bắt được những cơ hội này, các doanh nghiệp cần có một tư duy mới, linh hoạt, sáng tạo và chú trọng đến việc khơi thông các nguồn lực trong nước, đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh cũng như tính minh bạch để phát triển một cách bền vững…
Thị trường bất động sản được đánh giá là một trong những lĩnh vực được hưởng lợi trực tiếp từ các chính sách hỗ trợ tăng trưởng.
Quá trình tổ chức lại địa giới hành chính, vận hành mô hình chính quyền địa phương hai cấp và cải cách thể chế đang tạo ra không gian phát triển chưa từng có cho đất nước. Tuy nhiên, cũng đặt ra không ít thách thức cho các doanh nghiệp bất động sản.
Chuyên gia cho rằng, bảng giá đất tiệm cận giá thị trường là xu hướng tất yếu, nhưng sẽ tác động trực tiếp đến người dân, doanh nghiệp và ngân sách nhà nước.